Lớp truy nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới NGN tại Việt Nam Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông 2 07 00 (Trang 90 - 92)

Chương 2 NGHIấN CỨU CễNG NGHỆ VÀ CÁC Mễ HèNH MẠNG NGN

3.2. XÂY DỰNG Mễ HèNH CẤU TRÚC MẠNG NGN TẠI VIỆT NAM

3.2.4. Lớp truy nhập

Mạng truy nhập cần đảm bảo đỏp ứng nhiệm vụ cung cấp truy nhập đa loại hỡnh dịch vụ cho cỏc thuờ bao. Theo xu hướng phỏt triển cỏc dịch vụ NGN, tổ chức mạng truy nhập nờn bao gồm cỏc hỡnh thức truy nhập sau:

3.2.4.1Phương thức truy nhập vụ tuyến

- Mở rộng mạng thụng tin di động (GSM, CDMA)

- Phỏt triển cỏc dịch vụ mạng thụng tin di động thế hệ sau (thế hệ 3G, 4G…)

- Phỏt triển cỏc hỡnh thức truy nhập vụ tuyến cho cỏc dịch vụ viễn thụng cơ bản như: điện thoại, fax cho cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi, hải đảo.

- Truy nhập qua vệ tinh

3.2.4.2 Phương thức truy nhập hữu tuyến

Tăng cường năng lực cung cấp dịch vụ bằng cỏch sử dụng cụng nghệ truy nhập cỏp đồng (xDSL, cỏp đồng trục…), truy nhập cỏp quang (cỏc chuẩn Fastethernet/ GigabitEthernet…)

3.2.4.3 Thiết bị, hệ thống lớp truy nhập

Tiếp tục mở rộng tận dụng cỏc Host và tổng đài vệ tinh ở những chỗ chưa cú yờu cầu dịch vụ mới. Nõng cấp cỏc tổng đài vệ tinh cú giao diện ATM/IP tại những vựng mạng cú nhu cầu dịch vụ mới theo hướng đa dịch vụ

Xõy dựng mới cỏc hệ thống thiết bị tổng đài Multiservice tại địa bàn cỏc tỉnh lớn hoặc theo vựng.

Thiết bị truy nhập thuờ bao phải cú khả năng cung cấp cỏc loại hỡnh dịch vụ: Dịch vụ thoại, số liệu và thuờ kờnh riờng tốc độ cao tới 2 Mb/s bao gồm cả VoIP, cỏc loại hỡnh dịch vụ băng rộng trờn nền IP.

3.2.4.4Cỏc dịch vụ truy nhập, đỏnh số, đặt tờn và địa chỉ trờn NGN

Mạng NGN phải hỗ trợ sự hoạt động một cỏch tiện lợi nhất của tất cả cỏc dịch vụ, vỡ như chỳng ta đó xột cú rất nhiều dịch vụ hỗ trợ trờn NGN như: truy nhập Internet (dialup, xDSL, leased line, WLAN, WIFI, vệ tinh…), cỏc dịch vụ IP (IP VPN, IP Phone, IP Conferencing…), cỏc dịch vụ Voice (PSTN, ISDN, VoIP, Voice over Internet…) và cỏc dịch vụ di động (GSM, CDMA, GPRS, WAP, 3G, …)

Mỗi người sử dụng dịch vụ, cần cú một tờn hay số để nhận dạng trờn mạng, như vậy, sẽ cú rất nhiều cỏch đặt tờn hay cỏch đỏnh số khỏc nhau, vớ dụ:

- Cỏch định địa chỉ trờn mạng: URL (Unified Resource Locater)

- Tờn đơn nhất như: 1800VNPT

- Cỏc loại tờn theo cỏc tổ chức cụng nghệ như: điện thoại H323, SIP, URI (mail Unified Resource Indentifier)

Do cú nhiều phương phỏp đặt tờn cho rất nhiều cỏc loại dịch vụ khỏc nhau, trong khi mạng NGN sẽ định tuyến cỏc cuộc gọi thụng qua cỏc địa chỉ IP, cỏc tham số khỏc như VPI, VCI, Label…Do vậy cần cú một giải phỏp tổng thể cho việc chuyển đổi cỏc tờn được đặt cho người sử dụng trờn mạng sang địa chỉ IP để quỏ trỡnh định tuyến và xử lý cuộc gọi được thực hiện nhanh nhất, trỏnh độ trễ lớn, đặc biệt với cỏc dịch vụ đũi hỏi xử lý real time như voice, video…

Hiện nay, IETF đang nghiờn cứu vấn đề này bởi giao thức ENUM (IETF RFC2916).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới NGN tại Việt Nam Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông 2 07 00 (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)