Mụ hỡnh lớp điều khiển mạng NGN giai đoạn 2007-2010

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới NGN tại Việt Nam Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông 2 07 00 (Trang 111 - 117)

- Cỏc SG dựng để liờn kết ISUP của mạng PSTN vào mạng IP.

- Giao thức điều khiển giữa MGC/Call Agent/Softswitch sẽ là cỏc API mở như SIP, AIN/INAP...

- Điều khiển hoạt động cỏc dịch vụ kết nối liờn mạng từ mạng di động sang NGN được thực hiện bởi cỏc SGSN Server đối với mạng GPRS, MSC server đối với mạng 2,5G và 3G, theo cỏc chuẩn H248/megaco…

- Quy mụ và dung lượng của từng nỳt sẽ phụ thuộc vào lưu lượng phỏt triển.

3.3.3.4. Lớp quản lý

- Phỏt triển và hoàn thiện cỏc chức năng quản lý dịch vụ và quản lý kinh doanh theo mụ hỡnh mạng quản lý viễn thụng TMN của ITU đầy đủ 4 lớp.

- Trong giai đoạn này cú thể sẽ cú thờm nhiều thành phần tham gia vào việc cung cấp cỏc dịch vụ trờn thị trường viễn thụng, cỏc lớp điều khiển, ứng dụng dịch vụ và quản lý cần được phỏt triển, hoàn thiện cỏc chức năng kỹ thuật và được tổ chức để đảm bảo:

+ Khả năng kết nối với mạng quản lý của cỏc cụng ty viễn thụng khỏc VNPT trong việc cung cấp dịch vụ và kinh doanh viễn thụng.

+ Kết hợp với cỏc ngành khỏc trong việc cung cấp cỏc ứng dụng dịch vụ trờn mạng viễn thụng với cỏc nội dung phong phỳ đa dạng đỏp ứng cỏc yờu cầu của khỏch hàng.

3.3.3.5. Hoạt động của cỏc dịch vụ quan mạng NGN

Trong giai đoạn này, chỳng ta cú thể túm tắt hoạt động cỏc dịch vụ trờn mạng NGN như sau:

Cỏc dịch vụ PSTN/ISDN truyền thống vẫn cũn được đi qua hạ tầng mạng PSTN, trong đú nội hạt (qua hệ thống tổng đài vệ tinh, Host), đi liờn tỉnh (qua tổng đài Toll) và quốc tế qua cỏc tổng đài gateway như thụng thường. Tuy nhiờn, cỏc dịch vụ PSTN này sẽ dần dần giảm đi, vỡ dịch vụ VoIP sẽ ngày càng đạt chất lượng cao hơn khi ta triển khai một mạng IP-MPLS core cú năng lực mạnh. Khỏch hàng sẽ dần khụng cảm thấy sự khỏc biệt nhiều về QoS giữa cỏc dịch vụ PSTN thụng thường với cỏc dịch vụ VoIP.

Cỏc dịch vụ VoIP như 171 hay 178, 179…sẽ đi qua cỏc Host vào MSS cấp vựng của mạng NGN, lưu lượng và định tuyến trờn mạng NGN cho cỏc cuộc gọi quốc tế và liờn tỉnh. Điều khiển cỏc cuộc gọi được thực hiện bằng cỏc Softswitch MGC theo giao thức MGCP/MegaCo/H248.

Cỏc dịch vụ IP Phone khỏc sẽ đi vào mạng Internet hoặc mạng NGN qua cỏc thiết bị MSS hay IAD để sang mạng di động hoặc mạng PSTN…Điều khiển bỏo hiệu cho cỏc cuộc gọi này được thực hiện bởi cỏc SIP Server, cỏc MGC và cỏc MSC

Server…khi cuộc gọi kết cuối tại mạng IP, mạng PSTN hay mạng di động tương ứng.

Cỏc dịch vụ Internet: thuờ bao dialup vẫn đi vào cỏc Host, sang POPs (cấp tỉnh) và vào mạng Core Internet.

Cỏc dịch vụ ADSL, xDSL sử dụng mạng cỏp đồng, vào cỏc tổng dài MSS hay cỏc thiết bị IAD rồi chuyển lờn lớp core mạng NGN, chuyển vào mạng POPs Internet và vào cỏc mạng khỏc.

Cỏc dịch vụ IP-VPN, ATM, Frame Relay…cú thể qua mạng cỏp đồng, vào cỏc tổng dài MSS hay cỏc thiết bị IAD rồi chuyển lờn mạng NGN và vào cỏc mạng khỏc như mạng Internet (với dịch vụ MegaVNN như hiện nay).

Cỏc thuờ bao Frame Relay của mạng FR hiện tại cú thể sử dụng trục core NGN để truyền tải cho cỏc lưu lượng liờn vựng.

Cỏc dịch vụ gia tăng, dịch vụ nội dung và cỏc ứng dụng khỏc sẽ được phỏt triển trờn hạ tầng mạng NGN, sử dụng một trong cỏc hệ thống bỏo hiệu điều khiển để hoạt động cho cỏc dịch vụ, như Video Conferencing, Video On Demand, mua bỏn, đào tạo từ xa qua mạng…Cỏc dịch vụ này ngày một phỏt triển phong phỳ dựa trờn giao diện mở và tớnh tỏch biệt giữa mạng lưới và dịch vụ của NGN.

Việc đặt tờn, đỏnh số cho người dựng đối với tất cả cỏc dịch vụ NGN sao cho quỏ trỡnh dịch cỏc tờn và số này sang cỏc địa chỉ mang (IP addresss, Label, VPI, VCI…) phục vụ cho việc định tuyến lưu lượng một cỏch nhanh nhất đang là một vấn đề lớn được quan tõm và giải quyết bởi IETF với giao thức ENUM (IETF RFC2916) như đó trỡnh bày trong phần trước.

KẾT LUẬN

Với 3 chương được trỡnh bày, đề tài đó đề cập đến việc khảo sỏt hạ tầng mạng viễn thụng Việt Nam, nghiờn cứu về NGN và cỏc cụng nghệ liờn quan đến NGN để đưa ra ý tưởng đề xuất xõy dựng mụ hỡnh mạng NGN tại Việt Nam. Đề tài cũng đề xuất lộ trỡnh triển khai mạng NGN tại Việt Nam đến năm 2010.

Qua đú, chỳng ta thấy rằng, NGN là mụ hỡnh mạng viễn thụng trong tương lai của cỏc nhà cung cấp dịch vụ lớn của cỏc quốc gia trờn thế giới. Hiện tại ITU với nhúm nghiờn cứu SG13, cỏc tổ chức viễn thụng khỏc như IETF, MFC, ISC và cỏc hóng vẫn đang nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh, cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật cũng như cỏc vấn đề khỏc liờn quan đến mạng NGN.

Mặc dự khuyến nghị đầu tiờn của ITU về NGN đó dự kiến ra đời vào giữa năm 2004 này nhưng đến nay vẫn chưa hoàn thiện, song cỏc hội thảo, nghiờn cứu của ITU, cỏc tổ chức viễn thụng cũng như giải phỏp của cỏc Hóng đó cho chỳng ta thấy NGN là mạng của cụng nghệ chuyển mạch gúi IP với kỹ thuật MPLS. NGN phục vụ một dải lớn cỏc loại hỡnh dịch vụ, kết nối cỏc mạng khỏc nhau như mạng truyền số liệu, mạng PSTN/ISDN, mạng di động GSM, CDMA, 3G…

NGN sử dụng hệ thống điều khiển bỏo hiệu được tỏch thành một lớp riờng, gọi là lớp điều khiển. Lớp điều khiển đỏp ứng nhiều chuẩn bỏo hiệu điều khiển cho việc xử lý cỏc loại hỡnh dịch vụ, cuộc gọi khỏc nhau như: giao thức MGCP/ MEGACO/H248 để điều khiển cho cỏc kết nối giữa mạng NGN với tất cả cỏc mạng khỏc thụng qua MG. Một hệ thống điều khiển điển hỡnh là MGC, thực hiện chức năng điều khiển cỏc MG kết nối giữa mạng PSTN/ISDN và mạng IP NGN. Hệ thống điều khiển cũng cũn được gọi là cỏc Softswitch. Trao đổi cho cỏc cuộc gọi liờn vựng, đũi hỏi cỏc softswitch, cỏc MGC phải làm việc với nhau. Giao thức làm việc giữa cỏc MGC, cỏc Softswitch đang được tập trung cho SIP, BICC và H323, trong đú SIP rất cú ưu thế vỡ sự tiện dụng cho phỏt triển cỏc ứng dụng Multimedia trờn mạng IP trong tương lai, đặc biệt khi chuẩn SIP-T được hoàn thiện.

NGN cũn đề cập đến một loạt cỏc chuẩn và hệ thống khỏc như: SIGTRAN, SDP, cỏc hệ thống điều khiển MSC Server, SGSN Server trong mạng di động 2,5 và 3G…Cỏc chuẩn và hệ thống này đó được xem xột và đề cập trong cỏc chương của đề tài này.

Cũng qua nội dung nghiờn cứu trong đề tài, chỳng ta thấy, việc triển khai mạng NGN là điều cần thiết đối với VNPT và cỏc nhà khai thỏc khỏc tại Việt nam. Việc xõy dựng mụ hỡnh cấu trỳc mạng NGN tại Việt Nam sẽ giỳp cho cỏc nhà khai thỏc mạng tại Việt Nam cú tầm nhỡn chiến lược và định hướng qui hoạch mạng trong cỏc giai đoạn phỏt triển tiếp theo. Tuy nhiờn, để cú định hướng triển khai mạng NGN cú hiệu quả, chỳng ta cần tiếp tục nghiờn cứu cỏc vấn đề liờn quan đến NGN, từ mụ hỡnh kỹ thuật, cỏc tiờu chuẩn, giao thức đấu nối đến những vấn đề như mụ hỡnh kinh doanh, quản lý và đảm bảo an ninh đối với cỏc dịch vụ NGN trong tương lai, cỏc nội dung liờn quan đến mụi trường cạnh tranh mở và đấu nối mạng giữa cỏc nhà cung cấp dịch vụ khỏc nhau…mà đề tài này mới chỉ đề cập được một phần. Tất cả cỏc vấn đề đú cần tiếp tục nghiờn cứu và hoàn thiện trong thời gian tới.

Mặc dự đó hết sức cố gắng tỡm hiểu và nghiờn cứu cỏc vấn đề liờn quan đến NGN, song do thời gian cú hạn và phạm vi nghiờn cứu NGN là khỏ rộng, nờn đề tài chưa thể đi sõu chi tiết nhiều vào cỏc nội dung liờn quan, cũng như khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Tụi rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo, đúng gúp của thầy cụ và bạn bố đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ban Viễn thụng, VNPT (2001), Mạng lưới viễn thụng Việt Nam hiện tại và tương lai.

2. Bộ Bưu chớnh Viễn thụng (3/2006), Hội thảo chuyờn đề - Cỏc tiờu chuẩn quốc tế về IP NGN và MPLS.

3. Nguyễn Quý Minh Hiền (2003), “Quản lý mạng trong xu thế phỏt triển mạng viễn thụng thế hệ sau”, NXB Bưu điện, Hà Nội.

4. Học viện Cụng nghệ BCVT, “Hội tụ IP: Cuộc Cỏch mạng mới trong viễn thụng”, NXB Bưu điện, Hà Nội.

5. Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về Phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển viễn thụng và Internet Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

6. Quyết định số 393/QĐ/VT/HĐQT của Tổng cụng ty về định hướng cấu trỳc mạng viễn thụng của Tổng cụng ty đến năm 2010 hướng tới NGN, mó số 006- 2003-TCT-RDP-VT-16.

7. Trung tõm Thụng tin Bưu điện, “Hội tụ viễn thụng và cụng nghệ thụng tin trong kỉ nguyờn mới”, NXB Bưu điện, Hà Nội, 2003.

8. Viện Kinh tế Bưu điện, “Viễn thụng thế kỉ 21: Cụng nghệ và quản lý”, Hà Nội, 2003.

Tiếng Anh

9. ATM forum

10. IEEE Communication Magazine (1998), “Access Network Architectural Issues for Future Telecommunication Network”.

11. IETF (2004): http://www.ietf.org

13. ITU-T Recommendation Y Series, “Global Information Infrastructure and Internet protocol aspects”.

14. FGNGN-OD-00071 NGN Release 1, “Requirements for Services and Capabilities” - WG1 output of Geneva November 2004 FGNGN meeting. 15. JICA (1996), “Telecomunications Network Plane to 2010 VNPT and Telstra”,

Vol.I.

16. Keith Knightson (Geneva-5/2005), “Basic NGN Architecture Principles and Issues”, ITU-T Workshop on NGN.

17. MSF Forum 18. SoftSwitch forum

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới NGN tại Việt Nam Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông 2 07 00 (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)