Mụ hỡnh chức năng của SIGTRAN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới NGN tại Việt Nam Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông 2 07 00 (Trang 57)

- Lớp IP chuẩn

- Lớp truyền tải bỏo hiệu sử dụng giao thức SCTP, giao thức hướng kết nối ở cựng cấp với TCP cú chức năng cung cấp việc truyền bản tin một cỏch tin cậy giữa cỏc người sử dụng SCTP ngang cấp.

- Lớp thớch ứng được định nghĩa bởi SIGTRAN với những mục tiờu sau : + Chuyển tải cỏc giao thức bỏo hiệu của cỏc cỏc lớp cao dựa trờn chuyển tải IP.

+ Đảm bảo việc cung cấp dịch vụ tương đương với trong mạng điện thoại PSTN.

+ Chuyển tải trong suốt cỏc bản tin bỏo hiệu trờn mụi trường IP

Liờn quan đến vấn đề truyền tải bỏo hiệu một số vấn đề đang được IETF nghiờn cứu để cú thể ban hành được liệt kờ sau đõy:

- SS7 Message transfer part (MTP2) – User Adaptation Layer M2UA: Lớp thớch ứng M2UA cung cấp dịch vụ MTP2 trong mối quan hệ client/server cho thụng tin giữa SG và MGC.

- Lớp thớch ứng M2PA cung cấp dịch vụ MTP2 trong mối quan hệ ngang hàng cho thụng tin giữa cỏc SG.

Adaptation Protocol (xPA, xUA)

SCTP

- SS7 Message transfer part (MTP3)- User Adaptation Layer M3UA Lớp thớch ứng M3UA cung cấp dịch vụ MTP3 trong mối quan hệ client/server hoặc ngang hàng.

- SUA – SCCP User Adaptation cung cấp dịch vụ TCAP ở lớp SCCP.

- V5UA Lớp tương thớch người sử dụng V 5.2 cung cấp hỗ trợ bỏo hiệu V 5.2 trong mối quan hệ client/server.

2.2.2.6 BICC

- Tổng quan về BICC

Trong nửa cuối năm 1999 và đầu năm 2000 nhúm nghiờn cứu 11 – SG11 của ITU đó tiến hành cỏc hoạt độngnghiờn cứu về BICC, giao thức thiết lập bỏo hiệu giữa cỏc MGC dựa trờn nền tảng của bỏo hiệu SS7. BICC CS1 ra đời vào thỏng 6 năm 2000, được thiết kế để cho phộp cỏc nhà khai thỏc mạng cỡ lớn đang sử dụng ISUP cú thể tiến hành chuyển đổi từ việc sử dụng mạng truyền tải TDM và mạng bỏo hiệu trờn nền MTP3 hướng dần đến cụng nghệ gúi. Mụ hỡnh của BICC CS 1 cho phộp từng đoạn ATM được đưa vào trong một mạng ISUP băng hẹp hiện cú mà khụng làm mất đi cỏc tớnh năng và dịch vụ của ISUP hay của IN. BICC CS1 cũng đưa ra nhứng khả năng lựa chọn mới mà chưa được định nghĩa trong ISUP băng hẹp là “ codec negotiation” và “ codec modification “. Điều này cho phộp BICC đưa ra cỏc thao tỏc chuyển mó tự do trong mạng , chẳng hạn như đối với dịch vụ di động thao tỏc chuyển mó tự do sẽ cải thiện đuợc chất lượng thoại do trỏnh được việc chuyển mó khụng cần thiết giữa cỏc lần mó hoỏ/nộn thoại trong mạng.

Giao thức BICC đưa ra sự tỏch biệt chức năng của cỏc giao thức bỏo hiệu phương tiện mang và bỏo hiệu cuộc gọi với sự liờn kết thụng tin của cả hai giao thức, cho phộp sự thiết lập độc lập cuộc gọi và phương tiện mang trong mạng băng rộng.

- Sự liờn kết thụng tin cho phộp phối hợp cỏc giao thức độc lập này tương quan với nhau tại cỏc điểm đầu cuối.

- Cỏc chức năng liờn quan tới phương tiện mang như chặn và điều khiển tiếng vọng sẽ được điều khiển bởi điều khiển phương tiện mang. Bỏo hiệu

của điều khiển tiếng vọng sẽ được thực hiện từ giao thức bỏo hiệu điều khiển cuộc gọi.

BICC đưa ra cơ chế hỗ trợ cỏc dịch vụ ISDN băng hẹp qua mạng trục băng rộng mà khụng ảnh hưởng tới cỏc giao diện tới mạng N-ISDN hiện cú và cỏc dịch vụ từ đầu cuối tới đầu cuối. Giao thức bỏo hiệu điều khiển cuộc gọi BICC dựa trờn bỏo hiệu N-ISUP. Giao thức bỏo hiệu điều khiển phương tiện mang dựa trờn cỏc giao thức bỏo hiệu điều khiển cụng nghệ phương tiện mang khỏc nhau (vớ dụ IP, DSS2…)

- Cỏc phiờn bản BICC

- BICC CS1:

+ Chuyển tải sử dụng cuộc gọi sử dụng MTP SS7 hoặc ATM, + Hỗ trợ cỏc loại chuyển tải AAL1 và AAL2.

- BICC CS2:

+ Mở rộng BICC tới cỏc tổng đài nội hạt + Hỗ trợ phương tiện mang IP (IP Bearer) + Hỗ trợ chuyển tải bỏo hiệu IP

+ Hỗ trợ AAL1.

- BICC CS3:

+ Tập trung vào mạng truy nhập và làm việc với SIP.

2.2.3. Tổng đài Multi Service Switch (MSS)

MSS được phỏt triển trờn cơ sở nhu cầu phỏt triển cỏc dịch vụ mới trong thời gian gần đõy. MSS là một hệ thống chuyển mạch phõn tỏn dựa trờn cụng nghệ chuyển mạch cell, frame hay chuyển mạch gúi IP, cho phộp cung cấp nhiều loại hỡnh dịch vụ trờn cựng một hệ thống tổng đài chuyển mạch, theo mụ hỡnh đề xuất của MSF (Multi service switch Forum). MSS cú khả năng hỗ trợ cỏc dịch vụ sau:

- Video

- Private Line

- Cỏc dịch vụ dữ liệu như: TM, Frame Relay, IP

MSS sử dụng cỏc cụng nghệ truy nhập như: TDM, xDSL, wireless data, cable Modem…và là hệ thống thiết bị được sử dụng trong mạng NGN ở lớp vựng hay lớp truy nhập.

2.2.4 Mạng di độngvà khả năng kết nối NGN

Hiện nay, tại Việt nam, VNPT và Vietel đó triển khai mạng di động GSM thế hệ 2,5G (GSM, GPRS, WAP) hỗ trợ cỏc dịch vụ thụng tin di động, dịch vụ truyền số liệu và truy nhập Internet. Cụng ty SPT cũng đó triển khai mạng di động CDMA 2,5G.

Mạng di động trờn thế giới đang tiến đến thế hệ 3G, hỗ trợ truyền thụng số liệu và Multimedia, theo chuẩn IMT-2000, trong đú cú cỏc kết nối đến mạng NGN.

Xu hướng cỏc thiết bị mạng 3G sẽ tỏch cỏc chức năng điều khiển và chuyển mạch từ tổng đài MSC sang MSC Server thực hiện chức năng điều khiển và Media Gateway thực hiện chức năng truyền tải giữa mạng di động với cỏc mạng khỏc như NGN. Mụ hỡnh này cũng đó được giới thiệu bởi một số hóng cung cấp thiết bị. MSC sẽ sử dụng cỏc giao thức như Megaco/H248 để điều khiển bỏo hiệu từ mạng di động sang cỏc mạng khỏc.

2.3 Mễ HèNH CẤU TRÚC CỦA CÁC HÃNG VỀ NGN 2.3.1 Mụ hỡnh NGN của Alcatel

Alcatel đưa ra mụ hỡnh mạng thế hệ sau với 4 lớp: Lớp truy nhập và truyền tải, Lớp trung gian, Lớp điều khiển, Lớp dịch vụ mạng.

Cỏc dịch vụ mạng độc lập Thiết bị mạng đó cú Lớp điều khiển Lớp dịch vụ mạng

Lớp truy nhập và truyền tải

Dịch vụ/bỏo hiệu mạng đó cú

Thiết bị của ALCATEL :

Alcatel giới thiệu cỏc chuyển mạch đa dịch vụ, đa phương tiện 1000 MM E10 và Alcatel 1000 Softswitch cho giải phỏp xõy dựng mạng NGN:

Trong đú họ sản phẩm 1000 MM E10 là cỏc hệ thống cơ sở để xõy dựng mạng viễn thụng thế hệ mới từ mạng hiện cú.

Năng lực xử lý của hệ thống rất lớn so với cỏc hệ thống E10 trước đõy, lờn đến 8 triệu BHCA, tốc độ chuyển mạch ATM cú thể lờn tới 80 Gbit/s.

Đặc điểm lớn nhất của hệ thống này là chuyển một số chức năng liờn quan đến điều khiển cuộc gọi như chương trỡnh kết nối ATM bỏn cố định, chương trỡnh xử lý số liệu cho việc lập kế hoạch đỏnh số, định tuyến, điểm điều khiển dịch vụ nội hạt, quản lý kết nối băng rộng... lờn cỏc mỏy chủ (server) chạy trờn UNIX.

Hệ thống này cú cỏc chức năng sau:

Gateway trung kế: hỗ trợ kết nối giữa mạng thoại dựng TDM và mạng chuyển mạch gúi. Hệ thống này gồm gateway cho thoại qua ATM và thoại qua IP.

Gateway truy nhập: hệ thống này thực hiện kết nối đến thuờ bao, tập trung cỏc loại lưu lượng POST, ISDN, ADSL, ATM, IP và chuyển đến mạng chuyển mạch gúi. Hệ thống cũng cung cấp cỏc chức năng xỏc nhận, cho phộp kết nối, thống kờ và cỏc kết cuối băng hẹp, băng rộng.

Tổng đài chuyển mạch gúi: cú chức năng hỗn hợp chuyển mạch/ định tuyến đặt ở phần lừi hay biờn của mạng chuyển mạch gúi. Thiết bị này chuyển tải thụng tin giữa Gateway trung kế và Gateway truy nhập.

Với cỏc thiết bị này, mụ hỡnh mạng thế hế sau được thể hiện một cỏch cụ thể hơn trong Hỡnh 2-12

Alcatel đưa ra giải phỏp tổng thể bao gồm 6 bước phỏt triển từ mạng viễn thụng hiện tại tiến tới mạng NGN như sau:

- Bước 1 ( điểm xuất phỏt ): Mạng PSTN cho thoại và quay số để truy nhập Internet Cỏc dịch vụ mạng độc lập DCS Lớp truy nhập /truyền tải ADM SS7, ISDN, B- ISDN, RADIUS, … Thiết bị mạng

Hỡnh 2-12: Cỏc thành phần của mạng NGN của Alcatel

Khởi tạo/quản lý/ mạng/dịch vụ MGC Lớp điều khiển RC SGW Lớp dịch vụ mạng SEN Dịch vụ/bỏo hiệu mạng K/hàng I AD NGDLC/ DSLAM DSL L ADSL/TR-057 IP/ATM GR-303/ TR-008 IP/ ATM Mạng truy nhập Truy nhập vụ tuyến 3G Truy nhập vụ tuyến IS41/GR-303 Truy nhập tớch hợp PPP/ATM/FR Trung kế TDM SNMP, CMIP, … TGW DGW MSW AGW CSW WGW thiết bị Lớp IP, SS7, MSF, MGCP … AGW : Cổng truy nhập; CSW: Chuyển mạch chớnh; LAD:Thiết bị truy nhập tớch hợp; MGC: Bộ điều khiển cổng thiết bị. MSW : Chuyển mạch thiết bị, MGDLC/DSLAM : RC : Bộ điều khiển định tuyến SEN : Nỳt thực hiện dịch vụ, SGW : Cổng bỏo hiệu, TGW : Cổng trung kế, WGW: Cổng vụ tuyến.

- Bước 2 : Củng cố mạng PSTN và Hội tụ với mạng số liệu

- Bước 3 : Thoại trờn cụng nghệ “gúi “ đối với cỏc dịch vụ đường dài

- Bước 4 : Thoại trờn cụng nghệ “gúi “ đối với cỏc dịch vụ truy nhập/nội hạt

- Bước 5 : Cỏc dịch vụ đa phương tiện được triển khai

- Bước 6 : Mạng viễn thụng thế hệ sau NGN hoạt động với đầy đủ cỏc tớnh năng.

2.3.2 Mụ hỡnh NGN của Siemens

Giải phỏp xõy dựng mạng thế hệ sau của SIEMENS cú tờn là SURPASS, được thể hiện như Hỡnh 2-13 dưới đõy:

Hỡnh 2-13: Cỏc thành phần của mạng NGN của SIEMENS - Dũng thiết bị: - Dũng thiết bị:

- Thiết bị Media Gateway- Surpass HiG: Dũng thiết bị này hỗ trợ cỏc giao diện mạng:

+ Giao diện PSTN/ISDN: STM-1, E1/T1.

IP (or ATM) network BICC SIGTRAN MGCP/H248 MEGACO PSTN / ISDN SS7 SS7 STP PSTN PSTN / ISDN SS7 SS7 STP PSTN MGCP/H248 MEGACO C7/IP

SIGTRAN SIGTRAN C7/IP

Management ISP

Corba, SNMP, API, PINT

POTS ISDN-BA ISDN-PRA V5.x/TR8/GR303 xDSL ATM FR LL/CES POTS ISDN-BA ISDN-PRA V5.x/TR8/GR303 xDSL ATM FR LL/CES SURPASS hiS SURPASS hiQ SURPASS HiR

SURPASS hiG SURPASS hiG

SURPASS hiQ SURPASS HiR

Attane: hiA, FL, XP, WA Attane: hiA, FL, XP, WA

+ Giao diện với mạng IP: GigabitEthernet, 100BaseT, STM-1,…

+ Dũng thiết bị này hỗ trợ cỏc giao thức chớnh sau: IPv4, TCP, UDP, FTP, DNS, RADIUS, MGCP v1, MEGACO,…

- Dũng thiết bị Media Gateway Controller- Surpass HiQ. Dũng thiết bị này hỗ trợ cỏc giao thức chớnh sau:H.323, MGCP, MEGACO.

Theo quan điểm của SIEMENS, khi xõy dựng mạng thế hệ sau NGN ta sẽ xột dựa trờn 4 khớa cạnh sau:

 Chuyển mạch thế hệ sau

 Truy nhập thế hệ sau

 Truyền tải (quang) thế hệ sau

 Mạng quản lý thế hệ sau.

- Chuyển mạch thế hệ sau

Cấu trỳc chuyển mạch của SURPASS dựa theo mụ hỡnh do MSF (Multiservice Switching Forum) đưa ra. Trong phần này ta xột đến cỏc yếu tố sau:

- Trung kế ảo (virtual trunking):

Đõy là giải phỏp mà SURPASS đưa ra cho cấu trỳc và cỏc ứng dụng của mạng truyền tải lừi, đường trục (backbone). Giải phỏp này cho phộp mạng vẫn hoạt động tốt khi mạng được mở rộng và phục vụ cho một lượng lưu lượng lớn hơn.

Giải phỏp này cho phộp thoại và dữ liệu cựng được tớch hợp trờn một cơ sở hạ tầng mạng duy nhất.

Đặc điểm nổi bật của giải phỏp trung kế ảo là nú cú khả năng tớnh toỏn tất cả thụng số quan trọng của mạng. Những thụng số này bao gồm: số kết nối tối đa cú thể phục vụ cựng lỳc, cung cấp đặc tớnh cho từng thuờ bao, sự linh hoạt về băng thụng (băng thụng sẽ được cung cấp khỏc nhau tựy thuộc vào dịch vụ), cỏc kết nối bỏo hiệu, khả năng xử lý và đặc biệt là việc cung cấp chất lượng QoS tối ưu theo yờu cầu.

Đõy là một giải phỏp tốt bởi những lý do chớnh sau: cung cấp tất cả dịch vụ của cỏc mạng PSTN và ISDN đồng thời hoạt động trong suốt so với cỏc mạng này; là cầu nối cho mạng lừi NGN với cỏc mạng hiện tại bao gồm mạng PSTN, mạng di động, ISDN, …; tiết kiệm vốn đầu tư và chi phớ vận hành.

Dũng thiết bị sử dụng là Media Gateway Controller - Surpass HiQ. Dũng thiết bị này hỗ trợ cỏc giao thức chớnh sau:H.323, MGCP, MEGACO. Bao gồm cỏc thiết bị chuyển mạch lớp lừi: CRX-16000/ CRX-32000 và cỏc thiết bị chuyển mạch lớp biờn: ERX-700/ ERX-1400.

-Chuyển mạch gúi nội hạt (packet local switch):

Đõy là giải phỏp xõy dựng mạng NGN ở cấp độ chuyển mạch lớp 5 hay chuyển mạch nội hạt. Điểm nổi bật của giải phỏp này chớnh là việc đưa chuyển mạch nội hạt này vào bất cứ topo mạng nào đều cũng cú thể hoạt động tốt. Và nú cú thể nối tất cả cỏc dạng thuờ bao khỏc nhau một cỏch tiết kiệm và hiệu quả tới NGN đồng thời cung cấp sẵn nhiều giao diện mở để cú thể hoạt động với cỏc thành phần khỏc của mạng.

Hỡnh 2-14: Giải phỏp chuyển mạch nội hạt NGN của SIEMENS

- Truyền thoại qua mạng băng rộng:

SURPASS đưa ra giải phỏp này nhằm cung cấp dịch vụ thoại và dịch vụ thế hệ mới sử dụng truy nhập tốc độ cao tới cỏc thuờ bao dựa trờn gúi (packet-based). Giải phỏp này bao gồm tập đặc tớnh tốt nhất của PSTN, độ tin cậy cao với băng thụng

lớn, sự linh hoạt và cỏc giao diện mở để giao tiếp với mạng gúi. Nú cú thể cung cấp VoDSL, VoCable và đặc biệt là VoAnyNet.

Đặc điểm nổi bật của giải phỏp này là cho phộp sử dụng nhiều dịch vụ trờn 1 đường dõy truy nhập đơn, cho phộp sử dụng một bộ điều khiển đa chức năng (chuyển mạch mềm Softswitch) và cú thể được sử dụng với bất kỳ phương tiện truyền tải nào.

Một sản phẩm cung cấp dịch vụ VoCable là SURPASS hiQ8000. Cú thể coi hiQ8000 là một phần trong chuyển mạch mềm.

- Bỏo hiệu:

Giải phỏp của SURPASS đưa ra là Signaling Overlay Network. Giải phỏp này cho phộp truyền nhiều loại bỏo hiệu, đặc biệt là bỏo hiệu số 7 qua NGN. Ngoài ra nú cũn cho phộp dễ dàng nõng cấp khả năng và cỏc đặc tớnh hoạt động mà khụng cần quan tõm đến quỏ trỡnh hoạt động bỏo hiệu.

Sản phẩm này cú tờn là hiS.

- Cỏc ứng dụng thế hệ mới:

Đõy chớnh là cỏc server hay phần mềm mở mà SURPASS cung cấp cho nhà vận hành để cú thể tạo ra cỏc đặc tớnh mới cho dịch vụ hay tạo ra cỏc dịch vụ mới cho khỏch hàng.

- Truy nhập thế hệ sau

SIEMENS đưa ra giải phỏp SURPASS Next Generation Access bao gồm cỏc thành phần SURPASS Evolving Voice Access, SURPASS DSL Broadband Access, SURPASS Multi-Service Access. Giải phỏp này giỳp cho người điều hành linh hoạt trong việc lắp đặt, thay thế, sửa chữa cũng như mở rộng/ nõng cấp thiết bị truy nhập trong cỏc mạng hiện tại cũng như thiết bị truy nhập của mạng NGN.

SURPASS Evolving Voice Access cho phộp kết nối tất cả cỏc loại giao diện của cỏc thuờ bao hiện tại tới mạng lừi NGN, hỗ trợ cỏc dịch vụ chuyển mạch lớp 5 một cỏch đầy đủ thụng qua cỏc giao diện mở và cỏc giao diện này cú thể giao tiếp

với mạng hiện tại TDM hay mạng IP. Quan trọng nhất là giải phỏp này cho phộp việc tiến lờn mạng thế hệ sau cú thể thực hiện nhanh chúng tại bất kỳ thời điểm nào.

SURPASS DSL Broadband Access cho phộp sử dụng truy nhập băng rộng (ở đõy là cụng nghệ DSL).

SURPASS Multi-Service Access cho phộp truy nhập tất cả cỏc dịch vụ băng hẹp cũng như băng rộng trờn cựng một platform.

Cỏc sản phẩm của mạng truy nhập thế hệ mới là FastLink, XpressLink, XpressPass, v.v. Trong đú hiA là dũng sản phẩm truy nhập đa dịch vụ được bổ sung thờm dịch vụ leased line, FastLink là dũng thiết bị truy nhập cho bất cứ mạng trục

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới NGN tại Việt Nam Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông 2 07 00 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)