Mụ hỡnh lớp điều khiển mạng NGN giai đoạn 2003-2006

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới NGN tại Việt Nam Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông 2 07 00 (Trang 101)

- Liờn kết bỏo hiệu giữa 2 MGC tại hai trung tõm thành phố lớn Hà nội và TP.Hồ Chớ Minh nờn lựa chọn là BICC CS2 do giao thức này hỗ trợ mạng truyền tải IP và ISUP.

- Giao thức điều khiển bỏo hiệu giữa MGC và cỏc Mỏy chủ truyền thụng, mỏy chủ ứng dụng cú thể sử dụng SIP, INAP,... tuỳ theo loại dịch vụ.

- Việc triển khai bỏo hiệu ISUP trờn mạng IP cần phải cõn nhắc một số yếu tố sau:

- Cỏc thiết bị cổng Bỏo hiệu SG cú thể được triển khai riờng hoặc tớch hợp vào MGC. Trang bị tỏch riờng 3 SG đặt tại 3 trung tõm Hà nội, Đà nẵng và TP. Hồ chớ Minh để đảm bảo tớnh linh hoạt, mặt khỏc nờn triển khai cho bỏo hiệu ISUP của mạng PSTN chạy qua TDM để đảm bảo QoS. - Do BICC CS2 được xõy dựng trờn phiờn bản ISUP 2000 nờn cần phải

nõng cấp phiờn ISUP 97 đang hoạt động trờn mạng PSTN thành ISUP 2000. Để việc triển khai khả thi và nhanh chúng, chỉ cần nõng cấp ISUP 97 của cỏc tổng đài toll thành ISUP 2000, sau đú cỏc STP của cỏc tổng đài Toll này sẽ được kết nối tới 3 SG qua SIGTRAN để kết nối vào MGC.

- Trong thời gian này cũng bắt đầu thử nghiệm chuẩn SIP-T cho cỏc kết nối mạng NGN – PSTN.

3.3.2.4. Lớp quản lý

Quản lý mạng NGN của VNPT vẫn theo mụ hỡnh TMN với 4 lớp: quản lý phần tử mạng, quản lý mạng, quản lý dịch vụ và quản lý kinh doanh.

Việc tổ chức và thực hiện quản lý theo mụ hỡnh phõn cấp: cấp quốc gia và cấp vựng lưu lượng.

Trong giai đoạn này sẽ thực hiện:

- Triển khai xõy dựng Trung tõm quản lý mạng viễn thụng quốc gia.

- Trung tõm quản lý mạng viễn thụng quốc gia phải cú khả năng quản lý tới cỏc thiết bị trang bị mới của lớp mạng chuyển tải của mạng NGN, điều phối lưu lượng giữa cỏc node Core với nhau.

- Cỏc thiết bị được trang bị mới của lớp mạng chuyển tải cần cú khả năng và giao diện để kết nối với trung tõm quản lý mạng quốc gia. [3]

- Trung tõm quản lý mạng viễn thụng quốc gia sẽ thực hiện cỏc chức năng quản lý của cỏc lớp:

+ Quản lý kinh doanh + Quản lý dịch vụ + Quản lý mạng

- Hỡnh thành cỏc trung tõm quản lý theo vựng lưu lượng:

- Trung tõm quản lý vựng lưu lượng sẽ chịu trỏch nhiệm: - Quản lý mạng vựng (SubNetwork Management)

- Quản lý cỏc phần tử mạng (Element Management)

- Quản lý và xử lý trực tiếp đối với cỏc thiết bị mạng thuộc phạm vi quản lý vựng, quản lý lớp mạng truy nhập.

- Tổ chức cỏc OMC hỗ trợ cụng tỏc quản lý khai thỏc bảo dưỡng.

3.3.2.5. Mụ hỡnh hoạt động cỏc dịch vụ trờn mạng NGN

Trong giai đoạn này, chỳng ta cú thể túm tắt hoạt động cỏc dịch vụ trờn mạng NGN như sau:

- Cỏc dịch vụ PSTN/ISDN truyền thống vẫn được đi qua hạ tầng mạng PSTN, trong đú nội hạt (qua hệ thống tổng đài vệ tinh, Host), đi liờn tỉnh (qua tổng đài Toll) và quốc tế qua cỏc tổng đài gateway như thụng thường.

- Cỏc dịch vụ VoIP như 171 sẽ đi qua cỏc Host vào MSS cấp vựng của mạng NGN, lưu lượng và định tuyến trờn mạng NGN cho cỏc cuộc gọi quốc tế và liờn tỉnh. Điều khiển cỏc cuộc gọi được thực hiện bằng cỏc Soft switch MGC theo giao thức MGCP/MegaCo/H248.

- Cỏc dịch vụ Internet: thuờ bao dialup vẫn đi vào cỏc Host, sang POPs (cấp tỉnh) và vào mạng Core Internet.

- Cỏc dịch vụ ADSL, xDSL sử dụng mạng cỏp đồng, vào cỏc tổng dài MSS hay cỏc thiết bị IAD rồi chuyển lờn mạng NGN và vào cỏc mạng khỏc như mạng Internet (với dịch vụ MegaVNN như hiện nay).

- Cỏc dịch vụ IP-VPN cú thể qua mạng cỏp đồng xDSL, mạng DDN vào cỏc tổng đài MSS hay cỏc thiết bị IAD rồi chuyển lờn mạng NGN và vào cỏc mạng khỏc như mạng Internet (với dịch vụ MegaVNN như hiện nay).

3.3.3. Triển khai mạng NGN giai đoạn 2007-2010

Giai đoạn này, mụ hỡnh và cấu trỳc mạng NGN, cỏc chuẩn cụng nghệ, trong mạng NGN gần như đó được triển khai, kiểm chứng và cú sự đỏnh giỏ về hiệu quả

Cỏc mạng 3G đó phỏt triển mạnh, cỏc dịch vụ băng thụng lớn, dịch vụ Multimedia sẽ phỏt triển mạnh.

Nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ di động cao, di động ở gúc độ người sử dụng, di động về thiết bị truy nhập, khả năng roaming giữa cỏc mạng…trao đổi dữ liệu giữa mạng cố định và di động ngày một nhiều.

Cỏc dịch vụ IP phỏt triển mạnh, lưu lượng của hầu hết cỏc dịch vụ viễn thụng sẽ đi trờn nền giao thức IP, với sự hỗ trợ của IPV6 và MPLS.

Cỏc tổng đài truy nhập, cỏc thiết bị truy nhập tiến tới khả năng hỗ trợ đa dịch vụ MSS, khả năng hỗ trợ cả di động và cố định, vụ tuyến và hữu tuyến.

Lưu lượng và mạng Internet sẽ phỏt triển rất mạnh vỡ sự phỏt triển của cỏc dịch vụ gia tăng trờn mạng như thương mại điện tử, phỏt triển cỏc dịch vụ nội dung thụng tin trờn mạng, được tham gia bởi cỏc nhà kinh doanh, cỏc cụng ty phỏt triển ứng dụng trờn mạng Internet.

Truyền dẫn quang WDM, DWDM (Ghộp kờnh theo bước súng mật độ cao) phỏt triển mạnh, mụi trường truyền dẫn đặc biệt là lớp trục quốc gia và lớp vựng sẽ tiến tới mạng truyền tải toàn quang OTN (Optic Transport Network)

Sơ đồ mụ hỡnh cấu trỳc mạng NGN Việt Nam đến năm 2010 được thể hiện như trờn Hỡnh 3-11.

Softswitch Softswitch IP-MPLS Core Switch IP-MPLS Core Switch IP-MPLS MSS,Edge IP-MPLS MSS, Edge MG IP-MPLS MSS, Edge IP-MPLS MSS, Edge ATM/IP/ MPLS ATM/IP MSS > 2.5Gbps MG Chuyển mạch quốc tế Chuyển mạch quốc gia Chuyển mạch nội hạt Truy nhập > 155Mbps Tổng đàI MSS hay thiết bị tích hợp truy nhập IAD SDH, WDM, OTN Lớp điều khiển Cấp trục Cấp vùng H.248/SIP-T PSTN/ISDN Lớp Truy nhập Chuyển mạch mềm MGC(Megaco/H248) MSC Server SGSN Server SIP Server H323 Gatekeeper... Mạng Internet POPs Mạng di động GSM,CDMA ,3G... MG MEGACO H.248 xDSL Broadband internet, IP Phone... Mạng vô tuyến, di động nội vùng IP leased line, IPVPN Core SIP/BICC WLAN Broadband WiFi, WIMAX... ATM,FR, Leased line SIP H.248 SIP H.248 Lớp quản Lý NMS

Mô hình cấu trúc mạng NGN Việt Nam năm 2010

Tổng đàI MSS hay thiết bị tích hợp truy nhập IAD Lớp Truyền tải MG SS7, SIGTRAN H.248/SIP-T Mạng Frame Relay T.bao Frame Relay Hỡnh 3-11: Mụ hỡnh, cấu trỳc mạng NGN đến năm 2010

3.3.3.1. Lớp truyền tải

Giai đoạn này, lưu lượng tại từng tỉnh gia tăng. Số lượng cỏc tổng đài MSS vựng sẽ tăng lờn 37 node để đỏp ứng nhu cầu cũng như tối ưu húa về mặt lưu lượng cho từng khu vực. Đồng thời, bổ sung năng lực mạng trục bằng việc trang bị thờm 02 tổng đài core tại 02 vựng cũn lại là Hải Dương và Cần Thơ (Bảng 3-2).

STT Vị trớ Node Cỏc tỉnh thu gom lưu lượng

1. HNI HNI 2. HTY HTY 3. HBH HBH, LCU, SLA 4. PTO PTO 5. VPC VPC, YBI, LCI 6. TNN TNN, BCN, CBG, HGG, TQG 7. BNN BNN, BGG 8. HPG HPG 9. QNH QNH 10. HDG HDG, LSN 11. HYN HYN 12. HNM HNM, TBH 13. NDH NDH 14. THA THA, NBH 15. NAN NAN, HTH 16. DNG DNG 17. HUE HUE 18. QTI QTI, QBH 19. QNM QNM, QNI 20. KHA KHA

21. BDH BDH, PYN 22. GLI GLI, KTM 23. DLK DLK 24. HCM HCM 25. LDG LDG 26. BTN BTN, NTN 27. DNI DNI, BPC 28. BDG BDG, TNH 29. VTU VTU 30. LAN LAN 31. CTO CTO 32. TGG TGG, BTE 33. VLG VLG, TVH 34. DTP DTP 35. BLU BLU, STG 36. AGG AGG 37. KGG KGG, CMU

Bảng 3-2: Vị trớ cỏc Node chuyển tải giai đoạn 2007-2010

Như vậy, mạng Lớp truyền tải đến năm 2010 sẽ được triển khai theo 5 vựng lưu lượng, trong đú mỗi vựng cú một cặp chuyển mạch IP-MPLS cấp trục và một số chuyển mạch IP-MPLS MSS cấp vựng. Số cỏc tổng đài MSS cấp vựng này phụ thuộc vào lưu lượng truyền tải trờn từng vựng. Trong hỡnh vẽ III.10 mụ tả một vựng cú 4 chuyển mạch MSS vựng và 2 chuyển mạch Core.

Mạng TDM vẫn đang được triển khai với cỏc tổng dài Gateway, tổng đài Toll và cỏc tổng đài Host (trong đú một số Host được nõng cấp thành tổng đài MSS phục

vụ cho cấp vựng, một số cú năng lực nhỏ, nõng cấp và chuyển sang lớp truy nhập, một số Host nõng cao dung lượng và năng lực để cung cấp cỏc dịch vụ PSTN/ISDN như thụng thường).

Mạng Truyền tải của NGN được đấu sang mạng cỏc tổng đài TDM qua cỏc Host và cỏc gateway, mạng core của Internet, Lớp Core của mạng di động (GSM, CDMA, 2,5 và 3G), ngoài ra lớp truyền tải của NGN cú thể được đấu nối sang mạng Frame Relay.

Việc đấu nối này nhằm chuyển lưu lượng truyến trục của cỏc mạng này qua mạng IP NGN khi cần thiết, hướng tới từng bước chuyển lưu lượng tuyến trục của tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ qua mạng IP-MPLS NGN theo định hướng phỏt triển mạng NGN trờn thế giới.

Về tuyền dẫn, duy trỡ bổ sung năng lực cỏc tuyến SDH hiện tại, triển khai mở rộng và sử dụng cỏc tuyến truyền dẫn quang WDM, DWDM theo cỏc vũng Ring, đặc biờt giữa cỏc tuyến trục và vựng, tiến tới mạng toàn quang OTN.

3.3.3.2. Lớp truy nhập

- Truy nhập hữu tuyến:

Giai đoạn này, nhu cầu của khỏch hàng sử dụng dịch vụ ngày càng đa dạng và đũi hỏi chất lượng cao. Cần thiết tăng cường cỏc loại truy nhập đa dịch vụ để đỏp ứng tối đa nhu cầu khỏch hàng như Sub Gateway, Residential Gateway, IP Phone, IP PBX. Giai đoạn đầu sẽ được triển khai tại cỏc thành phố lớn (hỡnh vẽ 3-12).

Hai vựng mạng TP. Hồ Chớ Minh và Hà Nội sẽ trang bị rộng rói cỏc nỳt truy nhập đa dịch vụ MSS để phỏt triển mạng lưới và bỏ hẳn cấu hỡnh Host - Vệ tinh.

Ba vựng mạng Bắc, Trung, Nam:

- Tiếp tục tận dụng cỏc tổng đài TDM cũ đối với những vựng chỉ cú nhu cầu chủ yếu là sử dụng dịch vụ thoại nhưng khụng mở rộng cỏc tổng đài này.

- Thay thế dần dần cỏc tổng đài TDM (Host - Vệ tinh) cũ bằng cỏc thiết bị truy nhập ATM/IP kết nối về cỏc Multiservice Switch.

Hỡnh 3-12: Mụ hỡnh lớp truy nhập giai đoạn 2007-2010

Ưu tiờn phỏt triển mạng truy nhập đa dịch vụ cụng nghệ mới tại cỏc vựng mạng trung tõm thành phố, khu cụng nghệ cao, khu cụng nghiệp. [15]

Triển khai cỏc hệ thống truy nhập kờnh truyền số liệu, HDSL, ADSL, SGDSL, VDSL và cỏc dịch vụ xDSL khỏc (IAD, BRAS), đảm bảo cho cỏc dịch vụ truy nhập tốc độ cao như IP VPN, Broadband Internet access, IP Phone, ATM…

Quy hoạch và tận dụng cỏc hệ thống truyền dẫn cho truy nhập hiện nay như cỏc hệ thống cỏp đồng, cỏc tổng đài truyền số liệu mạng DDN, thiết bị tập trung truy nhập Multiplexer, cỏc tuyến truyền dẫn cỏp quang, cỏc vũng ring SDH…

Phỏt triển mạng truy nhập cỏp quang, cỏc vũng ring giữa cỏc Node truy nhập dịch vụ MSS hay IAD để tiến tới cỏp quang húa tới nhà thuờ.

- Truy nhập vụ tuyến:

Triển khai cỏc dịch vụ di động vụ tuyến nội vựng.

Triển khai cụng nghệ WLAN, phỏt triển mạnh WI-FI, WI-MAX.

Triển khai cỏc phương phỏp truy nhập qua vệ tinh ỏp dụng cho những vựng sõu vựng xa, cho cỏc dịch vụ thiết bị đầu cuối di động.

Triển khai cỏc hệ thống thiết bị hỗ trợ cả vụ tuyến và hữu tuyến.

3.3.3.3. Lớp điều khiển

Trong giai đoạn 2007-2010, mạng NGN sẽ được triển khai nhiều dịch vụ, IP khụng chỉ giới hạn ở mạng trục mà cũn được triển khai tại cỏc mạng truy nhập, sẽ xuất hiện cỏc thiết bị cổng truy nhập AG, Residential Gateway, Subscriber Gateway, IP phone, việc đưa vào bỏo hiệu SIP sẽ ngày càng trở nờn quan trọng.

Lớp điều khiển (hỡnh 3-13) được phỏt triển và phõn tỏch với cỏc lớp dưới của mạng NGN, theo mụ hỡnh điều khiển phõn tỏn theo 5 vựng lưu lượng bao gồm:

- Hệ thống điều khiển cỏc dịch vụ trờn mạng NGN, sử dụng cỏc hệ thống điều khiển bỏo hiệu như MGC, SIP Server, H323 Gatekeeper.

- Cỏc nỳt MGC/Call Agent sẽ được triển khai nhiều hơn, giao thức điều khiển bỏo hiệu giữa cỏc nỳt này sẽ được nõng cấp lờn BICC CS 3 nhằm hỗ trợ mạng truy nhập và liờn kết với SIP.

- Bỏo hiệu SIP-T sẽ được triển khai đồng thời với MEGACO/H248 để hỗ trợ cỏc IP phone.

Hỡnh 3-13: Mụ hỡnh lớp điều khiển mạng NGN giai đoạn 2007-2010

- Cỏc SG dựng để liờn kết ISUP của mạng PSTN vào mạng IP.

- Giao thức điều khiển giữa MGC/Call Agent/Softswitch sẽ là cỏc API mở như SIP, AIN/INAP...

- Điều khiển hoạt động cỏc dịch vụ kết nối liờn mạng từ mạng di động sang NGN được thực hiện bởi cỏc SGSN Server đối với mạng GPRS, MSC server đối với mạng 2,5G và 3G, theo cỏc chuẩn H248/megaco…

- Quy mụ và dung lượng của từng nỳt sẽ phụ thuộc vào lưu lượng phỏt triển.

3.3.3.4. Lớp quản lý

- Phỏt triển và hoàn thiện cỏc chức năng quản lý dịch vụ và quản lý kinh doanh theo mụ hỡnh mạng quản lý viễn thụng TMN của ITU đầy đủ 4 lớp.

- Trong giai đoạn này cú thể sẽ cú thờm nhiều thành phần tham gia vào việc cung cấp cỏc dịch vụ trờn thị trường viễn thụng, cỏc lớp điều khiển, ứng dụng dịch vụ và quản lý cần được phỏt triển, hoàn thiện cỏc chức năng kỹ thuật và được tổ chức để đảm bảo:

+ Khả năng kết nối với mạng quản lý của cỏc cụng ty viễn thụng khỏc VNPT trong việc cung cấp dịch vụ và kinh doanh viễn thụng.

+ Kết hợp với cỏc ngành khỏc trong việc cung cấp cỏc ứng dụng dịch vụ trờn mạng viễn thụng với cỏc nội dung phong phỳ đa dạng đỏp ứng cỏc yờu cầu của khỏch hàng.

3.3.3.5. Hoạt động của cỏc dịch vụ quan mạng NGN

Trong giai đoạn này, chỳng ta cú thể túm tắt hoạt động cỏc dịch vụ trờn mạng NGN như sau:

Cỏc dịch vụ PSTN/ISDN truyền thống vẫn cũn được đi qua hạ tầng mạng PSTN, trong đú nội hạt (qua hệ thống tổng đài vệ tinh, Host), đi liờn tỉnh (qua tổng đài Toll) và quốc tế qua cỏc tổng đài gateway như thụng thường. Tuy nhiờn, cỏc dịch vụ PSTN này sẽ dần dần giảm đi, vỡ dịch vụ VoIP sẽ ngày càng đạt chất lượng cao hơn khi ta triển khai một mạng IP-MPLS core cú năng lực mạnh. Khỏch hàng sẽ dần khụng cảm thấy sự khỏc biệt nhiều về QoS giữa cỏc dịch vụ PSTN thụng thường với cỏc dịch vụ VoIP.

Cỏc dịch vụ VoIP như 171 hay 178, 179…sẽ đi qua cỏc Host vào MSS cấp vựng của mạng NGN, lưu lượng và định tuyến trờn mạng NGN cho cỏc cuộc gọi quốc tế và liờn tỉnh. Điều khiển cỏc cuộc gọi được thực hiện bằng cỏc Softswitch MGC theo giao thức MGCP/MegaCo/H248.

Cỏc dịch vụ IP Phone khỏc sẽ đi vào mạng Internet hoặc mạng NGN qua cỏc thiết bị MSS hay IAD để sang mạng di động hoặc mạng PSTN…Điều khiển bỏo hiệu cho cỏc cuộc gọi này được thực hiện bởi cỏc SIP Server, cỏc MGC và cỏc MSC

Server…khi cuộc gọi kết cuối tại mạng IP, mạng PSTN hay mạng di động tương ứng.

Cỏc dịch vụ Internet: thuờ bao dialup vẫn đi vào cỏc Host, sang POPs (cấp tỉnh) và vào mạng Core Internet.

Cỏc dịch vụ ADSL, xDSL sử dụng mạng cỏp đồng, vào cỏc tổng dài MSS hay cỏc thiết bị IAD rồi chuyển lờn lớp core mạng NGN, chuyển vào mạng POPs Internet và vào cỏc mạng khỏc.

Cỏc dịch vụ IP-VPN, ATM, Frame Relay…cú thể qua mạng cỏp đồng, vào cỏc tổng dài MSS hay cỏc thiết bị IAD rồi chuyển lờn mạng NGN và vào cỏc mạng khỏc như mạng Internet (với dịch vụ MegaVNN như hiện nay).

Cỏc thuờ bao Frame Relay của mạng FR hiện tại cú thể sử dụng trục core NGN để truyền tải cho cỏc lưu lượng liờn vựng.

Cỏc dịch vụ gia tăng, dịch vụ nội dung và cỏc ứng dụng khỏc sẽ được phỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới NGN tại Việt Nam Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông 2 07 00 (Trang 101)