Mụ hỡnh lớp điều khiển trong mạng NGN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới NGN tại Việt Nam Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông 2 07 00 (Trang 84 - 86)

3.2.2.3 Điều khiển cỏc dịch vụ di động qua NGN

Trờn thế giới, mạng di động đang được triển khai từ mạng thế hệ 2G (GSM, CDMA), 2.5 G (GSM, CDMA, + GPRS, WAP) và hướng tới triển khai mạng di động thế hệ 3G theo chuẩn chung của ITU đú là IMT-2000, trong đú cú kết nối sang mạng NGN để hỗ trợ cỏc dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao và Multimedia.

Chức năng điều khiển cho cỏc thuờ bao di động và kết nối từ mạng di động sang cỏc mạng khỏc như PSTN, ISDN hiện nay đang thực hiện chung tại cỏc tổng đài của trung tõm chuyển mạch MSC (Mobile Service Switching Center). Đối với mạng GSM, GPRS (2,5G) thực hiện việc chia tỏch phần kết nối sang mạng dữ liệu và điều khiển cỏc thuờ bao GPRS thành hai hệ thống khỏc nhau, đú là SGSN làm chức năng điều khiển cỏc thuờ bao di động GPRS và GGSN làm chức năng kết nối giữa mạng di động với cỏc mạng số liệu khỏc như Internet, Interanet. Mụ hỡnh này cũng đang được xõy dựng để triển khai với mạng di động thế hệ 3G. Chức năng điều khiển và kết nối (truyền traffic) sẽ được tỏch từ MSC (đối với mạng 2G) sang

Media Gateway và MSC Server. MSC Server thực hiện chức năng điều khiển cỏc cuộc gọi cũn MG thực hiện trao đổi dữ liệu từ mạng di động 3G sang cỏc mạng khỏc, như NGN, Internet, Intranet…

Do vậy, trong mụ hỡnh mạng NGN, lớp điều khiển gồm cỏc MSC Server, SGSN Server thực hiện chức năng điều khiển đối với cỏc cuộc gọi di động. Đặc biệt khi cỏc cuộc gọi cú kết cuối từ mạng NGN (IP) sang mạng di động hay ngược lại, thỡ MSC Server sẽ điều khiển cỏc cuộc gọi thụng qua cỏc MG với giao thức điều khiển như chỳng ta đó xột là Megaco/H248, hay giao thức SIP…

3.2.3. Lớp truyền tải

3.2.3.1 Chuyển mạch:

Như chương trước ta đó xột, cụng nghệ IP với MPLS sẽ giải quyết tốt cỏc vấn đề về QoS vốn được coi là yếu đối với mạng IP so với ATM, trong khi chuyển mạch ATM khỏ tốn kộm vỡ thiờn về phần cứng. IP-MPLS đó chuyển giao thức định tuyến IP từ Connecctionless sang Connnection Oriented, tương tự như cỏc ATM SVC, nhờ cỏc nhón (label) được gỏn vào cỏc gúi IP, do đú làm tăng khả năng hỗ trợ QoS cho cỏc dịch vụ trờn IP-MPLS.

Để đảm bảo chất lượng và sự phỏt triển mạnh mẽ cỏc dịch vụ NGN, mạng truyền tải được đề xuất sử dụng cụng nghệ chuyển mạch IP-MPLS và phõn thành hai lớp: cấp trục (Core) và cấp biờn (edge).

- Mạng chuyển mạch cấp trục (core) :

- Cỏc tổng đài chuyển mạch Core là cỏc tổng đài IP-MPLS cú năng lực rất mạnh, được tổ chức tương ứng với 5 vựng lưu lượng, hỡnh thành 2 mặt phẳng (plane) hoạt động theo cơ chế dự phũng và phõn tải. Để đảm bảo độ an toàn cao, cỏc tổng đài chuyển mạch trong cựng một mặt phẳng được kết nối với nhau theo mụ hỡnh dạng lưới và từng cặp tổng đài tương ứng ở hai mặt phẳng được nối trực tiếp với nhau, hỡnh thành nờn 5 trung tõm chuyển mạch cho 5 vựng lưu lượng (như Hỡnh vẽ 3-4).

- Cỏc tổng đài cấp trục này được đặt tương ứng tại trung tõm mỗi vựng, Hà Nội đối với vựng Hà Nội, Hải Dương (dự kiến) đối với vựng cỏc tỉnh phớa bắc, Đà

Nẵng đối với cỏc tỉnh miền Trung, TP.HCM đối với vựng TP.HCM, Cần Thơ đối với cỏc tỉnh phớa Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng mô hình cấu trúc và triển khai mạng thế hệ mới NGN tại Việt Nam Luận văn ThS Kỹ thuật điện tử - viễn thông 2 07 00 (Trang 84 - 86)