Thực trạng nguyên nhân bỏ học nhìn từ phía học sinh

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai (Trang 50 - 90)

STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Bố mẹ bắt ở nhà đi làm, không quan tâm đến việc học hành

của con cái 368 95,6

2 Hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn 341 88,3

3 Do học lực yếu kém 277 71,7

4 Chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc học 334 86,5 5 Thầy dạy khó hiểu, không hứng thú 234 66,6 6 Thầy cô chưa quan tâm đến năng lực và hoàn cảnh của HS 211 54,7

7 Đua đòi bạn bè 119 30,8

8 Do trường xa nhà đi lại khó khăn 106 27,5 9 Chưa hiểu hết tiếng Việt 67 17,4

Từ bảng thống kê cho thấy bốn nguyên nhân chính ảnh hưởng trực tiếp tới việc học của học sinh là do Bố mẹ bắt ở nhà đi làm, không quan tâm đến việc học hành của con cái (95,6%); Hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn (88,3%); Chưa nhận thức đầy đủtầm quan trọng của việc học (86,5%); Do học lực yếu kém (71,7%).

Như vậy tình trạng học sinh bỏ học vì những nguyên nhân chủ yếu được phân tích ở trên. Lý giải cho những nguyên nhân học sinh bỏ học trên, chúng tôi tiến hành phỏng vấn thầy Lê Đức Hà- Hiệu trưởng trường PTDTBT THCS Sín Chéng, thầy Nguyễn Văn Tuấn- Hiệu trưởng trường PTDTBT THCS Nàn Sán, cô Nguyễn Thùy Dương- Hiệu trưởng trường PTDTBT THCS Nàn Sín, thầy Hoàng Đức Kỳ - Giáo viên

trường PTDTBT THCS Lùng sui... , được biết nguyên nhân chính dẫn đến học sinh bỏ học ở trường này là do: Bố mẹ bắt ở nhà đi làm, không quan tâm đến việc học hành của

con cái; Chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc học;Địa bàn gần biên giới. Xu hướng tự do làm giàu (làm thuê Trung Quốc) không cần có trình độ học vấn cao; Phương pháp và chương trình giảng dạy chưa phù hợp, quá tải đối với học sinh. Thực tế đã chứng minh dân cư ở vùng cao trình độ dân trí thấp, có điều kiện đời sống khó khăn, phần lớn những gia đình nơi đây chỉ cho con cái học để biết chữ và sau đó thì nghỉ học về nhà làm nương, làm ruộng hoặc đi làm thuê kiếm tiền giúp gia đình.

2.4. Thực trạng quản lý khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai

Tình trạng học sinh bỏ học nhiều tại các trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc duy trì sĩ số học sinh, nâng cao chất lượng, ảnh hưởng đến việc xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, xây dựng nông thôn mới…Để tìm hiểu thực trạng khắc phục tình trạng học học ở các trường PTDTBT THCS của huyện Si Ma Cai, chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của 126 CBQL và giáo viên đang công tác tại 13 trường PTDTBT THCS của huyện

Si Ma Cai vềnhận thức và công tác khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.

Số liệu thu thập được tiến hành xử lý theo phương pháp thống kê toán học. Quy định tính điểm cho mức độ nhận thức các biện pháp được xử lý như sau: Rất cần thiết: 3 điểm; cần thiết; 2 điểm; không cần thiết: 1 điểm

Mức độ thực hiện %

2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch và tổ chức khắc phục tình trạng học sinh bỏ học ở các trường PTDT bán trú trung học cơ sở huyện Si Ma Cai, Lào Cai học ở các trường PTDT bán trú trung học cơ sở huyện Si Ma Cai, Lào Cai

2.4.1.1. Xây dựng kế hoạch khắc phục tình trạng học sinh bỏ học

Xây dựng kế hoạch là khâu quan trọng của nhà trường trong việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. Dựa trên kế hoạch và chỉ tiêu Phòng GD&ĐT giao, các nhà trường đã tiến hành:

Đầu năm đã xây dựng kế hoạch cụ thể khắc phục học sinh bỏ học, vận động học sinh đi học chuyên cần.

Tham mưu kiện toàn BCĐ phổ cập giáo dục các xã, tổ vận động học sinh đi học chuyên cần, phân công cụ thể từng thành viên phụ trách các thôn bản và phụ trách học sinh.

Tham mưu cho Đảng ủy, HĐND, UBND tiến hành họp các thôn bản (nhiều trường họp riêng đối với phụ huynh) để phổ biến các quy định, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục cho mọi người đặc biệt là những chính sách hỗ trợ cho giáo viên, học sinh vùng cao, bàn giải pháp tổ chức thực hiện. Qua các buổi họp làm cho trưởng thôn, phụ huynh học sinh thấy được quyền lợi cũng như trách nhiệm trong việc cho con em được đến trường đi học.

Xây dựng hương ước, quy ước thôn, bản để người dân cùng ký cam kết cho con em mình đi học trên cơ sở được sự đóng góp ý kiến và sự đồng thuận của phụ huynh.

Tiến hành thực hiện các quy định vận động học sinh ra lớp theo bản kế hoạch. Hộ gia đình nàokhông thực hiện sẽ bị xử lý theo quy định.

Trao đổi với thầy giáo Nguyễn Văn Thịnh - Hiệu trưởng trường PTDTBT THCS Mản Thẩn Huyện Si Ma Cai về lập kế hoạch: thầy cho biết nội dung công tác

lập kế hoạch khắc phục tình trạng học sinh bỏ học được thực hiện theo kế hoạch hàng năm, hàng năm giao chỉ tiêu nhiệm vụ duy trì sỹ số học sinh lớp học và gắn với trách nhiệm của GV làm công tác chủ nhiệm lớp; có kế hoạch phối hợp với cộng đồngvà phụ huynh học sinh trong duy trì sỹ số học sinh đế trường và khắc phục tình

trạng học sinh bỏ học.

2.4.1.2. Thực trạng năng lực của giáo viên tham gia công tác khắc phục tình trạng học sinh bỏ học

Để khảo sát thực trạng, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 phục lục 01, kết quả thu được qua xử lý thể hiện ở bảng:

Bảng 2.9. Thực trạng về nhận thức và năng lực thực hiện để khắc phục tình trạng học sinh bổ học của CBQL và giáo viên về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Nội dung Mức độ cần thiếtx Thứ bậc Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Khôn g cần thiết Tốt Trung bình Chưa tốt Số

lượng % lượngSố % lượngSố %

1

Năng lực hiểu biết chung về văn hóa, xã hội, phong tục tập quán địa phương,

chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật 67 35 24 295 2.34 8 58 46 32 25.4 36 28.6

2

Năng lực phối hợp với cha mẹ học

sinh, nhà trường, các lực lượng giáo

dục khác 89 37 341 2.7 2 35 27.8 48 38.1 43 34.1

3 Có kỹ năng xử lý các tình huống sư

phạm một cách nhanh nhạy, hiệu quả 83 41 2 333 2.64 4 72 57.1 39 30.9 15 12

4 Năng lực giao tiếp, ứng xử sư phạm, 76 46 4 324 2.57 5 61 48.4 47 37.3 18 14.3 5 Lắng nghe và sẵn sàng chia sẻ 54 66 6 300 2.38 7 25 19.8 60 47.6 41 23.6 6

Năng lực khuyến khích học sinh giỏi, động viên học sinh yếu kém, cảm hóa

học sinh cá biệt 71 52 3 320 2.54 6 63 50 38 30.2 25 19.8

7 Năng lực xây dựng tập thể học sinh và

tổ chức các hoạt động giáo dục 87 36 3 336 2.67 3 47 37.3 41 32.5 38 30.2

8 Năng lực đánh giá được sự phát triển

nhân cách học sinh 68 58 320 2.54 6 61 48.4 54 42.9 11 8.7

9 Năng lực định hướng các hoạt động

nhằm vào mục tiêu giáo dục 91 34 1 342 2.71 1 48 38.1 34 27 44 34.9 10

Biết tư vấn cho học sinh những vấn đề về tâm lí, học tập và các mối quan hệ

xã hội 46 75 5 293 2.33 9 49 38.9 65 51.6 12 9.5

Nâng cao năng lực giáo dục khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cho giáo viên và các lực lượng xã hội được khách thể đánh giá chủ yếu ở mức độ rất cần thiết và cần thiết, với điểm trung bình các nội dung từ x 2,24 đến 2,71. Nội dung được đánh giá là cần thiết và đạt mức điểm x cao nhất là Năng lực định hướng các hoạt động nhằm vào mục tiêu giáo dục đạt x= 2,71; Năng lực phối hợp với cha mẹ học sinh, nhà trường, các lực lượng giáo dục khác đạt x= 2,7; Năng lực xây dựng tập thể học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục đạt x= 2,67; Có kỹ năng xử lý các tình huống sư phạm một cách nhanh nhạy, hiệu quả đạt x= 2,64

Hai nội dung 2 và 11 được đánh giá với mức độ nhận thức rất cần thiết đạt kết quả cao nhất nhưng thực hiện chưa tốt được đánh giá lần lượt là 34,1% và 34,9% ý kiến đánh giá. Các nội dung 1,5,7 được đánh giá thực hiện chưa tốt từ 20 % trở lên.

Các nội dung được đánh giá là thực hiện tương đối tốt là các nội dung 3,4,6,8

đạt từ 45% trở lên.

Qua kết quả khảo sát có thể thấy rằng năng lực vận động, giáo dục học sinh các đơn vị trường còn nhiều hạn chế. Phòng GD&ĐT, CBQL chưa chú trọng đến việc bồi dưỡng năng lực giáo dục cho các lực lượng giáo dục, giáo viên và cán bộ quản lý. Việc khắc phục học sinh bỏ học chưa đem lại hiệu quả.

2.4.1.3. Thực trạng tác động từ phía CBQL, giáo viên để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học

Để khảo sát thực trạng, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 (PL 01), kết quả thu được qua xử lý thể hiện ở bảng:

Bảng 2.10: Thực trạng khắc phục tình trạng học sinh bỏ họccủa CBQL và GV ở trường PTDTBT THCS huyện Si Ma Cai STT Nội dung Mức độ cần thiếtx Thứ bậc Mức độthực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tốt Trung bình Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị xã hội tuyên truyền

nâng cao nhận thức và tầm quan trọngquả việc đi học

112 12 2 362 2.87 2 71 56.3 29 23 26 20.7

2

Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên về tình trạng học sinh bỏ học

86 17 23 315 2.5 3 76 60.3 31 24.6 19 15.1

3

Nâng cao nhận thức cho phụ huynh đối với việc cần thiết đối với học của con em mình,

những cơ hội khi tiếp tục học tập, những hậu quả khi các em bỏ học sớm

120 6 372 2.95 1 42 33.3 23 18.3 61 48.4

4 Giáo dục cho học sinh ý thức,

Qua bảng số liệu ta thấy CBQLvà giáo viên đều đánh giá cao sự cần thiết của biện pháp này, thể hiện qua điểm trung bình của các nội dung được đánh giá là x=

2.19 đến 2,95.

Hai nội dung được đánh giá ở mức độ cao nhất là việc Nâng cao nhận thức cho phụ huynh đối với việc cần thiết đối với học của con em mình, những cơ hội khi tiếp tục học tập, những hậu quả khi các em bỏ học sớm đạt x= 2,95 ở thứ bậc 1 và nội dung: Phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức và tầm quan trong quả việc đi học đạt x=

2,87 xếp thứ 2.

Khi phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học thì việc nhận thức của phụ huynh có ảnh hưởng rất đến việc học tập của học sinh, nguyên

nhân chính dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học là bố mẹ chưa quan tâm đến việc học của con cái.

Việc phối hợp với cấp ủy chính quyền cùng góp sức để phát triển giáo dục cũng được khách thể đánh giá cao.

Từ việc nhận thức được sự cần thiết nên CBQL, giáo viên các nhà trường cơ bản đã thực hiện tương đối tốt biện pháp này. Các nội dung khảo sát đều được đánh giá thực hiện tốt trên 33%, có nội dung đạt trên 60%.

2.4.1.4. Thực trạng tác động của CBQL lên hoạt động dạy học để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học

Để khảo sát thực trạng, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3 (PL01), kết quả thu được qua xử lý thể hiện ở bảng:

Bảng 2.11: Mức độ nhận thức và mức độ thực hiện của CBQL và giáo viên tác động lên hoạt hoạt động dạy học STT Nội dung Mức độ cần thiếtx Thứ bậc Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tốt Trung bình Chưa tốt Số

lượng % lượngSố % lượngSố %

1 Tổ chức kiểm tra, phân loại học

sinh ngay từ đầu năm học 112 12 2 362 2.87 1 77 61.1 32 25.4 17 14.5

2

Hướng dẫn học sinh các phương pháp, tổ chức học tập

hiệu quả 107 15 4 355 2.82 2 71 56.3 34 27 21 16.7

3

Nội dung và phương pháp dạy học phù hợp, bám sát đối tượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học sinh 96 30 348 2.76 3 51 40.5 42 33.3 33 26.2

4 Tổ chức dạy phụ đạo cho học

sinh yếu kém đạt hiệu quả 84 27 15 321 2.55 6 45 35.7 31 24.6 50 39.7

5

Thường xuyên quan tâm, động viên, giúp đỡ các em đặc biệt là

những học sinh yếu kém 78 40 8 322 2.55 6 47 37.3 39 30.9 40 31.8

6

Tổ chức học nhóm, đôi bạn

cùng tiến, hướng dẫn học sinh

học buổi 3 trên lớp 90 32 4 336 2.67 5 54 42.9 35 27.8 37 29.3

7

Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá để thấy được sự

tiến bộ của học sinh 97 21 8 341 2.7 4 44 34.9 29 23 53 42.1

8

Động viên kịp thời, tuyên dương khen thưởng những học

Qua bảng số liệu nhận thấy CBQL, giáo viên nhận thức được tầm quan trọng tác động lên hoạt động dạy học để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. Thể hiện cụ thể qua các chỉ số đánh giá về mức độ nhận thức về sự rất cần thiết các mức độ là rất cao, đạt x từ 2.44 đến 2,87. Các nội dung được chú trọng nhất là Kiểm tra phân loại học sinh ngay từ đầu năm học đạt x= 2,87; Hướng dẫn học sinh các phương pháp, tổ chức học tập hiệu quả đạt x= 2,82 và Nội dung và phương pháp dạy học phù hợp, bám sát đối tượng học sinh đạt x =2.67.

Từ nhận thức trên, mức độ thực hiện được đánh giá là tương đối tốt ở các nội dung. Tuy nhiên mức độ thực hiện chưa đặt hiệu quả cao, thể hiện mức độ thực hiện tốt cao nhất mới chỉ đạt 69%. Vẫn có nhiều nội dung quan trọng thực hiện chưa tốt mới chỉ đạt ở mức trên 30%.

Qua đó đánh giá tuy 100% giáo viên đạt chuẩn nhưng năng lực, phẩm chất của một bộ phận CBQL, giáo viên chưa tốt; chưa thực sự tận tâm, tâm huyết với nghề; nội dung, phương pháp dạy học chưa phù hợp với đối tượng học sinh đặc biệt là việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho học sinh yếu, kém.

2.4.1.4. Thực trạng xây dựng môi trường giáo dục nhà trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở

Để khảo sát thực trạng, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4 (PL01), kết quả thu được qua xử lý thể hiện ở bảng:

Bảng 2.12: Tác động của CBQL trong tổ chức xây dựng môi trường giáodục để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học STT Nội dung Mức độ cần thiếtx Thứ bậc Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tốt Trung bình Chưa tốt Số

lượng % lượngSố % lượnSố g %

1 Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết

bị, tài liệu phục vụ cho dạy và học 111 13 2 361 2.86 1 36 20.6 44 34.9 46 36.5 2 Xây dựng trường lớp khang trang,

sạch đẹp 79 45 4 331 2.62 3 103 81.7 11 8.7 12 9.6 3 Môi trường học tập an toàn, lành

mạnh, thân thiện 86 26 14 324 2.57 5 115 91.2 7 5.5 4 3.3 4 Có sân chơi bãi tập cho học sinh 74 38 14 312 2.47 6 15 11.9 56 4.4 55 43.7

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai (Trang 50 - 90)