Kết quả khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai (Trang 90 - 91)

của các biện pháp đề xuất

STT Tên biện pháp

Mức độ cần thiết

x Thứ

bậc Rất cần

thiết Cần thiết cần thiếtKhông SL % SL % SL %

1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về hậu quả tình trạng học sinh bỏ học gây ra

114 90.5 12 9.5 0 0 366 2.9 1

2

Bồi dưỡng năng lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cho đội ngũ

CBQL, GV, nhân viên nhà trường 105 83.3 14 11.1 7 5.6 350 2.78 2

3

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, dạy học phân hóa bám sát đối

tượng học sinh. 104 82.5 16 12.7 6 4.8 350 2.78 2 4

Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đảm bảo đáp ứng yêu cầu của dạy học và giáo dục

cho HS trường PTDTBT THCS

102 80,9 18 14.3 6 4.8 348 2.76 4

5

Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trường, gia đình và xã hội trong khắc phục

Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất khắc phục tình trạng học sinh bỏ học đều được đánh giá là rất cần thiết và cần thiết, điểm trung bình

2,76 x 2.9. Biện pháp được đánh giá là cần thiết nhất là biện pháp Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục, phụ huynh, cộng đồng về nguy cơ và hậu quả học sinh bỏ học đạt 90,5% xếp bậc thứ 1. Các biện pháp càn lại đều được đánh giá là rất cần thiết trên 80%. Như vậy các biện pháp đề xuất rất cần thiết đối với các nhà trường nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trong các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai (Trang 90 - 91)