của các biện pháp đề xuất
STT Tên biện pháp
Mức độ cần thiết
x Thứ
bậc Rất khả
thi Khả thi khả thiKhông SL % SL % SL %
1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về hậu quả tình trạng học sinh bỏ học gây ra
87 69.1 39 30.9 0 0 339 2.69 1
2
Bồi dưỡng năng lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường
82 65.1 44 34.9 0 0 334 2.65 2
3
Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, dạy học phân hóa bám sát đối tượng học sinh.
81 64.3 45 35.7 0 0 333 2.64 3
4
Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đảm bảo đáp ứng yêu cầu của dạy học và giáo dục
cho HS trường PTDTBT THCS
78 61.9 48 38.1 0 0 330 2.62 4
5
Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong khắc phục tình trạng HS bỏ học.
75 59.5 51 40.5 0 0 327 2.6 5
Theo số liệu thống kê bảng 3.2 cho thấy mức độ khả thi của 5 biện pháp đề xuất khắc phục tình trạng học sinh bỏ học được đánh giá tương đối cao với điểm
trung bình 2,6 x2,69. Có nghĩa là các biện pháp đưa ra đều rất khả thi. Biện pháp được đánh giá có tính khả thi nhất là biện pháp Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục, phụ huynh, cộng đồng về nguy cơ và hậu quả học sinh bỏ học với 69,1% đánh giá rất khả thi, đạt x là 2,69. Các biện pháp còn lại nhận được kết quả rất khả thi đạt trên 55%. Biện pháp Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trường, gia đình và xã hội trong khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 59.5% đánh giá là rất khả khi. Đây là biện pháp có điểm x thấp nhất với 2,6. Tuy nhiên đây cũng là biện pháp khả thi.