TT Năm
Số lượng hồ sơ phê
duyệt
Thẩm quyền thẩm định phê duyệt Cấp tỉnh
(Sở Tài nguyên và Môi trường/Ủy ban nhân
dân tỉnh) Cấp Bộ (Bộ Tài nguyên và Môi trường) 1 2010 02 01 01 2 2011 05 04 01 3 2012 0 0 0 4 2013 34 34 0 5 2014 10 10 0 6 2015 04 04 0 7 2016 06 06 0 8 2017 03 03 0 9 2018 01 01 0 10 Tháng 5/2019 03 02 01 Tổng số 68 65 03
(Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cao Bằng).
Từ năm 2010 đến tháng 5 năm 2019, tỉnh Cao Bằng đã thẩm định và phê duyệt được 68hồ sơ Phương án CTPHMT. Trong đó, cấp tỉnh thẩm định và phê duyệt 65 hồ sơ (chủ yếu là khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường); cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt 03 hồ sơ là Phương án CTPHMT của Dự án Nâng cao sản lượng mỏ sắt Ngườm Cháng - Cao Bằng của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên; Phương án CTPHMT của Dự án khai thác quặng sắt Nà Rụa, phường Tân Giang, thành phố Cao Bằng của Công ty cổ phần Gang thép Cao Bằng; Phương án CTPHMT của dự án khai thác lộ thiên khoáng sản Niken - Đồng thuộc khu vực xã Quang Trung và xã Hà Trì, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng của Công ty cổ phần Khoáng sản Tấn Phát.
Bảng 3.7. Danh sách hồ sơ Phương án CTPHMT được thẩm định, phê duyệt từ năm 2010 đến nay của tỉnh Cao Bằng
TT Tên Dự án Chủ đầu tư
Quyết định phê duyệt Phương án
CTPHMT
I Năm 2010 : 02 hồ sơ
1
Dự án đầu tư khai thác lộ thiên mỏ sắt Nà Rụa, Công ty cổ phần Gang thép Cao Bằng - Tổng công ty khoáng sản -TKV đạt công suất 350.000 tấn/năm, tỉnh Cao Bằng Công ty cổ phần Gang thép Cao Bằng 1601/QĐ-BTNMT 01/9/2010 của Bộ TN&MT 2
Dự án đầu tư xây dựng công trình: Khai thác, chế biến mỏ chì kẽm Bản Bó, xã Mông Ân, xã Thái Học, huyện Bảo Lâm
Công ty cổ phần đầu tư khoáng sản Bảo Lâm 229/QĐ-STNMT ngày 31/12/2010 của Sở TN&MT II Năm 2011: 05 hồ sơ 1 ...
Dự án đầu tư xây dựng công trình: Khai thác quặng mangan Tắng Giường, xã Quang Trung, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng Công ty cổ phần Mangan Cao Bằng 73/QĐ-STNMT ngày 14/4/2011 của Sở TN&MT
(Chi tiết danh sách tại Bảng 3.7 của phụ lục đề tài)
3.2.1. Công tác lập phương án cải tạo phục hồi môi trường
Các phương án CTPHMT trong hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hầu hết được lập bởi các đơn vị tư vấn môi trường trong và ngoài tỉnh. Trong đó, phần lớn các phương án CTPHMT được lập bởi Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường (sau này đổi tên thành Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường), Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và công trình mỏ, Công ty cổ phần tư vấn kỹ thuật dịch vụ môi trường và một số đơn vị tư vấn ngoài tỉnh thực hiện. Việc tìm hiểu cũng như kiểm soát công tác lập phương án CTPHMT là rất khó khăn và không khả thi. Vì vậy, Đề tài tập trung tìm hiểu và đánh giá về chất lượng các phương án CTPHMT được lập, thông qua đó có thể nắm bắt được tình hình về
công tác lập phương án CTPHMT trong hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh.
Theo phương pháp nghiên cứu dựa trên các tiêu chí đã được xây dựng tại phần Chương 2 của đề tài. Kết quả đánh giá về công tác lập phương án CTPHMT (tập trung vào chất lượng báo cáo) theo các giai đoạn trên địa bàn tỉnh Cao Bằng như sau:
Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015:
Từ kết quả điều tra, khảo sát ý kiến của 10 chuyên gia, mức độ quan trọng và mức độ tuân thủ các tiêu chí, điểm đánh giá, quá trình lập Phương án cải tạo phục hồi môi trường được tổng hợp tại Bảng 3.8.
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá về công tác lập Phương án CTPHMT tỉnh Cao Bằng, giai đoạn năm 2010 - 2015
TT Tiêu chí đánh giá Điểm quan Mức
trọng Mức tuân thủ Mức đánh giá Tối đa Tỷ lệ đạt (%) 1 Năng lực của đơn vị lập phương án 3 2 2 12 60 20 2
Mô tả tóm tắt những yếu tố hình thành, xuất xứ, sự cần thiết phải lập phương án
5 3 3 18 60 75
3 Thông tin chung 5 3 3 45 60 75
4 Cơ sở để lập phương án 4 3 3 36 60 60
5 Mô tả về vị trí địa lý, toạ độ, ranh giới
của địa điểm thực hiện phương án 3 4 2 24 60 40
6
Tóm tắt địa hình, địa mạo khu vực khai thác, điều kiện địa chất, địa chất công trình, đặc điểm thành phần thạch học, thành phần khoáng vật khoáng sản, đặc điểm phân bố khoáng sản
3 2 2 12 60 20
7 Tài nguyên, biên giới và trữ lượng
khai trường 3 2 2 12 60 20
8 Chế độ làm việc, công suất, tuổi thọ mỏ 5 2 3 30 60 50 9 Mở vỉa, trình tự và hệ thống khai thác 5 3 3 45 60 75 10 Vận tải, bãi thải và thoát nước mỏ 3 4 2 24 60 40 11 Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp
và phòng chống cháy nổ 3 4 2 24 60 40
12 Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ
TT Tiêu chí đánh giá Điểm Mức quan trọng Mức tuân thủ Mức đánh giá Tối đa Tỷ lệ đạt (%) 13
Tóm tắt về điều kiện tự nhiên, hệ thống đường giao thông, sông suối, đặc điểm địa hình, điều kiện kinh tế - xã hội và các đối tượng xung quanh khu vực khai thác
3 2 2 12 60 20
14 Hiện trạng môi trường thời điểm lập
phương án 3 4 2 24 60 40
15 Lựa chọn giải pháp CTPHMT 3 4 3 36 60 60
16
Khái quát các giải pháp; các công trình và khối lượng công việc CTPHMT; xây dựng bản đồ hoàn thổ không gian đã khai thác và thể hiện các công trình CTPHMT
3 3 3 27 60 45
17
Đánh giá giải pháp lựa chọn ảnh hưởng đến môi trường, tính bền vững, an toàn của các công trình CTPHMT
3 3 3 27 60 45
18 Tính toán "chỉ số phục hồi đất" cho
giải pháp lựa chọn 1 3 1 3 60 5
19 Thiết kế, tính toán khối lượng các
công trình chính để CTPHMT 3 4 2 24 60 40 20 Giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa
và ứng phó sự cố môi trường 3 3 2 18 60 30 21
Lập bảng các công trình CTPHMT; khối lượng thực hiện theo từng giai đoạn và toàn bộ quá trình CTPHMT
3 3 2 18 60 30
22
Lập bảng thống kê các thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu, đất đai, cây xanh sử dụng trong quá trình CTPHMT theo từng giai đoạn và toàn bộ quá trình CTPHMT
3 4 2 24 60 40
23
Xây dựng các kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố trong quá trình CTPHMT
1 3 1 3 60 5
24 Kế hoạch thực hiện phương án 2 3 2 12 60 20 25 Lập bảng tiến độ thực hiện CTPHMT 1 4 1 4 60 6,67
26 Dự toán chi phí CTPHMT 2 4 2 8 60 26,67
27 Mức độ tin cậy của của các tính toán 2 4 2 8 60 26,67 28 Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời
điểm ký quỹ 5 4 3 60 60 100
Giai đoạn từ năm 2016 đến nay:
Từ kết quả điều tra, khảo sát ý kiến của 10 chuyên gia, mức độ quan trọng và mức độ tuân thủ, điểm đánh giá các tiêu chí trong quá trình lập Phương án cải tạo phục hồi môi trường được tổng hợp tại Bảng 3.9.
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá về công tác lập Phương án cải tạo phục hồi môi trường tỉnh Cao Bằng, giai đoạn năm 2016 đến nay
TT Tiêu chí đánh giá Điểm
Mức quan trọng Mức tuân thủ Mức đánh giá Tối đa Tỷ lệ đạt (%)
1 Năng lực của đơn vị lập phương án 5 3 3 45 60 75 2
Mô tả tóm tắt những yếu tố hình thành, xuất xứ, sự cần thiết phải lập phương án CTPHMT
5 3 3 45 60 75
3 Thông tin chung 5 3 3 45 60 75
4 Cơ sở để lập phương án 4 3 3 36 60 60
5 Mô tả vị trí địa lý, toạ độ, ranh giới
của địa điểm thực hiện phương án 4 4 3 48 60 80
6
Nêu tóm tắt đặc điểm địa hình, địa mạo của khu vực khai thác, điều kiện địa chất, địa chất công trình, đặc điểm thành phần thạch học, thành phần khoáng vật khoáng sản, đặc điểm phân bố khoáng sản
4 3 3 36 60 60
7 Tài nguyên, biên giới và trữ lượng
khai trường 5 3 3 45 60 75
8 Chế độ làm việc, công suất, tuổi thọ
mỏ 5 3 3 45 60 75
9 Mở vỉa, trình tự và hệ thống khai thác 5 3 3 45 60 75 10 Vận tải, bãi thải và thoát nước mỏ 4 4 3 48 60 80 11 Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công
nghiệp và phòng chống cháy nổ 4 3 3 36 60 60 12 Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ
chức xây dựng 4 3 3 36 60 60
13
Tóm tắt điều kiện tự nhiên, hệ thống đường giao thông, sông suối,
TT Tiêu chí đánh giá Điểm Mức quan trọng Mức tuân thủ Mức đánh giá Tối đa Tỷ lệ đạt (%) vực khai thác
14 Hiện trạng môi trường thời điểm
lập phương án 4 3 3 36 60 60
15 Lựa chọn giải pháp CTPHMT 4 4 3 48 60 80 16
Mô tả khái quát giải pháp; các công trình và khối lượng CTPHMT; xây dựng bản đồ hoàn thổ không gian đã khai thác và thể hiện công trình
3 3 2 18 60 30
17
Đánh giá giải pháp lựa chọn ảnh hưởng đến môi trường, tính bền vững, an toàn của các công trình
3 4 3 24 60 60
18 Tính toán "chỉ số phục hồi đất" cho
giải pháp lựa chọn 3 4 2 24 60 40
19 Thiết kế, tính toán khối lượng các
công trình chính để CTPHMT 4 4 3 48 60 80 20 Giảm thiểu tác động xấu, phòng
ngừa và ứng phó sự cố môi trường 3 3 2 18 60 30 21
Lập bảng các công trình CTPHMT; khối lượng công việc thực hiện theo từng giai đoạn và toàn bộ quá trình CTPHMT
5 3 3 45 60 75
22
Lập bảng thống kê các thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu, đất đai, cây xanh sử dụng trong quá trình CTPHMT theo từng giai đoạn và toàn bộ quá trình CTPHMT
5 4 3 60 60 100
23
Xây dựng các kế hoạch phòng ngừa và ứng phó trong quá trình CTPHMT
3 3 2 18 60 30
24 Kế hoạch thực hiện phương án 2 3 2 12 60 20 25 Lập bảng tiến độ thực hiện
CTPHMT 5 4 3 60 60 100
26 Dự toán chi phí CTPHMT 5 4 3 60 60 100
27 Mức độ tin cậy của các tính toán 4 4 3 48 60 80 28 Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời
điểm ký quỹ 5 4 3 60 60 100
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả thực hiện công tác lập Phương án cải tạo phục hồi môi trường giữa 2 giai đoạn năm 2010 - 2015 và năm 2016 - đến nay
Nhận xét:
Từ biểu đồ so sánh 3.1 ta thấy việc lập phương án CTPHMT trên địa bàn tỉnh Cao Bằng (đánh giá thông qua chất lượng phương án) giữa 2 giai đoạn có sự biến động tăng lên rõ rệt từ 39,48% (ở giai đoạn năm 2010 - 2015) lên 69,31% (ở giai đoạn từ năm 2016 đến nay) thể hiện qua một số tiêu chí về năng lực đơn vị tư vấn, thông tin chung, vị trí địa lý, tài nguyên và biên giới khai trường, vận tải thoát nước
- Năng lực của đơn vị lập phương án CTPHMT ở giai đoạn 2010 - 2015 đạt 40%, giai đoạn từ năm 2016 đến nay tăng lên 100%, điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cải thiện chất lượng các phương án được lập ra. Thời điểm năm 2010 - 2015, Các đơn vị tư vấn lập phương án CTPHMT trên địa bàn tỉnh Cao Bằng chưa có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường. Do đến năm 2013 Chính phủ mới ban hành Nghị định số 27/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, trong đó quy định các đơn vị hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, tuy nhiên khi triển khai có nhiều nội dung không phù hợp nên việc cấp Giấy chứng nhận này không được nhiều; ngày 31/12/2014 Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 127/2014/NĐ-CP quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường thay thế Nghị định 27/2013/NĐ-CP, do đó các đơn vị tư vấn thời điểm này hầu như chưa được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
- Nhóm tiêu chí có mức tăng từ 40% lên 80% gồm: Mô tả về vị trí địa lý, toạ độ, ranh giới của địa điểm thực hiện phương án; Vận tải, bãi thải và thoát nước mỏ; Thiết kế, tính toán khối lượng công việc các công trình chính để CTPHMT.
- Nhóm tiêu chí tăng lên đạt mức chuẩn 100% gồm: Lập bảng thống kê các thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu, đất đai, cây xanh sử dụng trong quá trình CTPHMT theo từng giai đoạn và toàn bộ quá trình CTPHMT; Dự toán chi phí CTPHMT; Cam kết thực hiện và kết luận.
- Nhóm tiêu chí có mức tăng đạt 75% gồm: Chế độ làm việc, công suất, tuổi thọ mỏ; Lập bảng các công trình cải tạo, phục hồi môi trường; khối lượng công việc thực hiện theo từng giai đoạn và toàn bộ quá trình cải tạo, phục hồi môi trường; Chế độ làm việc, công suất, tuổi thọ mỏ.
- Nhóm tiêu chí có mức tăng đạt 60% gồm: Nêu tóm tắt đặc điểm địa hình, địa mạo của khu vực khai thác, điều kiện địa chất, địa chất công trình, đặc điểm thành phần thạch học, thành phần khoáng vật khoáng sản, đặc điểm phân bố khoáng sản (đã mô tả được đặc điểm địa hình, địa mạo, địa chất công trình, thành phần thạch
học chi tiết hơn; việc mô tả đặc điểm phân bố khoáng sản chỉ mang tính chất dự báo); Tài nguyên, biên giới và trữ lượng khai trường; Kỹ thuật an toàn, vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ; Tổng mặt bằng, vận tải ngoài và tổ chức xây dựng; Tóm tắt về điều kiện tự nhiên, hệ thống đường giao thông, sông suối, đặc điểm địa hình, điều kiện kinh tế - xã hội và các đối tượng xung quanh khu vực khai thác; Mô tả hiện trạng môi trường thời điểm lập phương án; Lựa chọn giải pháp CTPHMT; Đánh giá giải pháp lựa chọn ảnh hưởng đến môi trường, tính bền vững, tính an toàn của các công trình CTPHMT.
- Nhóm tiêu chí có sự tăng vượt bậc gồm: Tính toán "chỉ số phục hồi đất" cho giải pháp lựa chọn tăng từ 5% lên 40%, giai đoạn trước chưa tính toán được chỉ số phục hồi đất; giai đoạn sau đã có tính toán nhưng chỉ tính toán chỉ số phục hồi đất đối với phương án lựa chọn, chưa tính toán hết với các phương án đưa ra để so sánh lựa chọn; Xây dựng các kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố trong quá trình CTPHMT tăng từ 5% lên 30%, từ việc không xây dựng các kế hoạch ứng phó phòng ngừa ở giai đoạn trước, đến giai đoạn sau đã đưa ra biện pháp phòng ngừa sự cố, biện pháp ứng phó sự cố tuy nhiên, tính khả thi của các biện pháp, kế hoạch chưa đánh giá được; Mức độ tin cậy của của các tính toán tăng từ 26,67% lên 80%.
Ngoài các tiêu chí có sự thay đổi rõ rệt thì một số tiêu chí có sự tăng không đáng kể hoặc không có sự thay đổi gồm: Mô tả tóm tắt những yếu tố hình thành, xuất xứ, sự cần thiết phải lập phương án CTPHMT; Đánh giá giải pháp lựa chọn ảnh hưởng đến môi trường, tính bền vững, tính an toàn của các công trình CTPHMT; Cơ sở để lập phương án CTPHMT; Giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường ở giai đoạn 2010 - 2015 và giai đoạn từ năm