- Xác định thể tích cây giải tích và hình số (f1,3)
+ Tính thể tích thân cây giải tích theo công thức kép tiết diện giữa. Khi chặt hạ cây, chia thân cây thành các đoạn có chiều dài tuyệt đối là l = 1 mét; đoạn cuối cùng là đoạn ngọn có chiều dài là ln.
V = (g1 + g3 + … gn – 1).l + 1/3.gn.ln
+ Tính hình số f1,3: hình số thân cây ngang ngực đƣợc tính trực tiếp từ cây giải tích theo công thức:
Tru _ _ 3 , 1 V V
f Cay giai tich
* Phƣơng pháp xử lý số liệu
+ Bƣớc 2: Lập bảng sắp xếp từ Xmin đến Xmax.
+Bƣớc 3: Chia tổ, ghép nhóm: tham khảo các công thức chia tổ của Brooks và Caruther (dự kiến chia khoảng 6-12 tổ).
+ Bƣớc 4: Tính tần số thực nghiệm Fi của mỗi tổ.
- Tính các đặc trƣng mẫu + Cự ly tổ: k = ) log( 5 min max N X X
+ Giá trị trung bình mẫu:
i i X f
n
X 1. .
+Phƣơng sai mẫu:
1 2 n Q S x
+ Sai tiêu chuẩn: S S2
+ Hệ số biến động: % *100
X S
S
+ Phạm vi biến động: R= Xmax-Xmin
+ Tính sai số thí nghiệm với độ tin cậy 95%:
∆ = *100 1,96* S
X *100 1,96**100 1,96**100 1,96* n
+ Sai số tƣơng đối: ∆% = *100
X *100
Nếu ∆% ≤ 5% thì kết quả đƣợc chấp nhận. Nếu ∆% > 5% thì phải điều tra bổ sung.
-Kiểm tra tính thuần nhất về D1.3 và Hvn:
Thông qua chỉ tiêu đƣờng kính ngang ngực (D1.3) và chiều cao vút ngọn
(Hvn) thu thập đƣợc ở các ô tiêu chuẩn để dùng tiêu chuẩn phi tham số:
Kruskal-Wallis trên phần mềm SPSS, để kiểm tra tính thuần nhất về sinh trƣởng Hvn, D1.3 giữa các ô tiêu chuẩn của loài Keo lai trồng bằng cây hom.
- Trữ lƣợng lâm phần: M(m3/otc) = 1 n Vi * N Trong đó: Vi là thể tích cây thứ i
N là số cây trong ÔTC Vi = Gi*hi*fi
Gi = /4 * D2i
Gi: tiết diện ngang cây thứ i Hi: chiều cao cây thứ i
fi: hình số, đƣợc lấy từ cây giải tích
-Tính toán trữ lƣợng và lƣợng tăng trƣởng bình quân chung: + Trữ lƣợng thân cây đứng trên một ha:
M = MÔTC. Sôtc 4 10 (m3/ha) Trong đó: MÔTC = k i Ni Vi 1 .
Vi : Thể tích thân cây đứng đƣợc tra từ biểu thể tích hai nhân tố Ni : Số cây trong ÔTC
+ Lƣợng tăng trƣởng bình quân chung (T) T =
A T
Trong đó: T: Nhân tố điều tra của lâm phần (D, H, M) A: Tuổi cây rừng trong lâm phần
Chất lƣợng lâm phần đƣợc đánh giá thông qua tỷ lệ phần trăm cây tốt, cây trung bình và cây xấu.
% Ni 100
Ni N
Trong đó : Ni: Số cây tốt, trung bình hoặc xấu. N: Tổng số cây quan sát.
+ Tính toán phân bố N-D, N-H của rừng trồng Keo lai theo các cấp tuổi:
(a) Xác định phân bố N/D1,3. Trình tự xác định phân bố N/D1,3 của rừng trồng Keo lai theo những bƣớc sau đây:
- Tập hợp số liệu D1,3 (cm) của những cây trong các ô tiêu chuẩn 500 m2 đại diện cho những lâm phần ở các cấp tuổi tƣơng ứng.
- Tính những đặc trƣng thống kê mô tả phân bố N/D1,3; trong đó bao gồm giá trị trung bình (X) và khoảng tin cậy 95%, mốt (Mo), trung vị (Me), giá trị lớn nhất (Max), giá trị nhỏ nhất (Min), phƣơng sai (S2), sai tiêu chuẩn (S), sai số chuẩn của số trung bình (Se), hệ số biến động (CV%), độ lệch (Sk), độ nhọn (Ku) và các bách phân vị (Q).
Bƣớc 2. Kiểm định những mô hình lý thuyết phù hợp với phân bố N/D1,3 thực nghiệm. Trƣớc hết, làm phù hợp phân bố chuẩn (normal), Lognormal, Weibull và Gamma với phân bố N/D1,3 thực nghiệm. Để làm phù hợp những phân bố lý thuyết với phân bố N/D1,3 thực nghiệm, chỉ tiêu D1,3
(cm) đƣợc phân chia theo cấp với mỗi cấp 1,0 cm. Số cấp D1,3 nằm trong giới hạn từ 6 - 12. Kế đến, kiểm định tính phù hợp của những phân bố lý thuyết với phân bố N/D1,3 thực nghiệm bằng tiêu chuẩn 2. Phân bố phù hợp nhất với số liệu thực nghiệm đƣợc chọn theo tiêu chuẩn xác suất chấp nhận lớn nhất (Pmax). Tiếp theo, từ những phân bố phù hợp nhất, xác định tỷ lệ phần trăm số cây theo cấp D1,3. Cuối cùng, những kết quả tính toán đƣợc tập hợp thành bảng và biểu đồ để phân tích.
(b) Xác định phân bố N/Hvn.Trƣớc hết, tính những đặc trƣng thống kê mô tả phân bố N/Hvn tƣơng tự nhƣ phân bố N/D1,3. Kế đến, xây dựng bảng và biểu đồ phân bố N/Hvn. Ở đây chiều cao thân cây đƣợc phân chia thành cấp; trong đó số cấp thay đổi trong giới hạn từ 6 đến 12. Cuối cùng, những kết quả tính toán đƣợc tập hợp thành bảng và biểu đồ để phân tích và so sánh các đặc trƣng phân bố N/Hvn tƣơng ứng với 02 nhóm đất khác nhau.
* Phân tích và lập phƣơng trình tƣơng quan
Để đánh giá mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại giữa các nhân tố sinh trƣởng của cây rừng, đề tài tiến hành phân tích tƣơng quan giữa các nhân tố đã điều tra chủ yếu nhƣ Hvn, D1,3..., và dùng phƣơng trình toán học để biễu diễn những mối quan hệ đó. Các phƣơng trình toán học này đƣợc gọi là
phƣơng trình tƣơng quan hay các hàm sinh trƣởng. Một số dạng phƣơng trình đƣợc sử dụng nhƣ:
1. hay logy = loga + blogx 2.
3. y = a0 + a1.x + a2.x2 4. y = a + b.logx 5.
Với: y là biến số phụ thuộc (Hvn, D1,3...) hay hàm số. x là biến số độc lập hay đối số (tuổi của cây).
Tiêu chuẩn chung để lựa chọn một hàm sinh trƣởng tối ƣu là:
_ Đƣờng biểu diễn lý thuyết gần sát nhất với đƣờng thực nghiệm _ Có hệ số tƣơng quan r là lớn nhất
_ Sai số phƣơng trình (chênh lệch giữa giá trị lý thuyết và thực nghiệm) là nhỏ nhất.
* Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả rừng trồng Keo lai - Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của rừng trồng
Sau khi thu thập số liệu chi tiết về số tiền đầu tƣ, số tiền doanh thu của 1ha rừng trồng, dùng phần mềm excel để tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR và BCR để đánh giá hiệu quả tài chính của rừng trồng Keo lai
+ Giá trị hiện tại của lợi nhuận NPV (Net Present Value).
∑
Trong đó: NPV là giá trị lợi nhuận ròng hiện tại. Bt là giá trị thu nhập tại thời điểm t (t = 0,1,2,3…n) Ct là giá trị chi phí tại thời điểm t (t = 0,1,2,3…n) i là lãi suất thanh toán tính theo số thập phân. t là thời gian
n độ dài chu kỳ kinh doanh
b x a y . ) 1 ( . max x b e y y k x b e a y 0. /
Chỉ tiêu NPV cho phép đánh giá tính hiệu quả kinh tế của các dự án đầu tƣ kinh doanh tạo thu nhập nhƣ sau :
- Khi NPV >0 dự án có hiệu quả, phƣơng án đƣợc chấp nhận. Điều đó có nghĩa là giá trị hiện tại của thu nhập (lợi ích) lớn hơn giá trị hiện tại của chi phí, dự án đầu tƣ có lãi trên mức bình thƣờng.
- Khi NPV <0 dự án không có hiệu quả. Có nghĩa là giá trị hiện tại của tổng thu nhập nhỏ hơn giá trị hiện tại của chi phí, nhƣ vậy dự án sẽ bị lỗ.
- Khi NPV =0, có nghĩa là dự án chỉ đạt mức lãi thông thƣờng. Do vậy, dự án đầu tƣ có thể chấp nhận đƣợc khi NPV ≥0.
+Tỷ lệ thu nhập so với chi phí: BCR (Benesfits to Cost Ratio)
Là hệ số sinh lãi thực tế, phản ảnh chất lƣợng đầu tƣ và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sảnxuất.
∑ ∑ Trong đó:
Bt: giá trị thu nhập tại thời điểm t Ct: Chi phí tại thời điểm t
i: Lãi suất thanh toán
n: Chu kỳ kinh doanh tính theo năm
Sử dụng chỉ tiêu BCR trong đánh giá hiệu quả kinh tế của các dự án tạo thu nhập cho phép ta nhận định tổng quát về dự án nhƣ sau:
BCR >1 có nghĩa là dự án đầu tƣ có tổng thu nhập đã chiết khấu > tổng chi phí đã chiết khấu, phƣơng án đầu tƣcó lãi và chấp nhận tốt.
BCR <1 phƣơng án đầu tƣ bị thua lỗ và không chấp nhận đƣợc, bởi vì tổng thu nhập đã chiết khấu nhỏ hơn tổng chi phí đã chiết khấu.
BCR =1, Tổng thu nhập đã chiết khấu = tổng chi phí đã chiết khấu, dự án có lãi thông thƣờng bằng lãi suất thanh toán.
- Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả xã hội
Khả năng tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng…
Thu thập các thông tin từ các đối tƣợng gồm: Cán bộ xã; ngƣời dân trồng rừng theo các chủ đề: về việc làm, về ổn định kinh tế gia đình, về an sinh xã hội, về môi trƣờng...
- Phƣơng pháp đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định kinh doanh rừng trồng
Căn cứ vào kết quả điều tra, phỏng vấn và kết quả nghiên cứu để đề xuất các nhóm giải pháp về kỹ thuật, cải tiến công tác điều tra rừng trồng, điều chỉnh suất đầu tƣ, thuê và chọn đất trồng rừng, thay đổi định mức thuê khoán...
Phân tích chuyên gia: Các đề xuất sẽ đƣợc các chuyên gia nhƣ cán bộ hƣớng dẫn khoa học, lãnh đạo và kỹ thuật của các công ty, thảo luận, góp ý kiến.
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm của khu vực nghiên cứu 3.1. Đặc điểm của khu vực nghiên cứu
3.1.1. Lịch sử hình thành Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu Tàu
Tiền thân của Cty Lâm nghiệp là Lâm trƣờng Xuyên Mộc đƣợc thành lập năm 1978, theo Quyết định số 346/QĐ-UBT ngày 13/5/1978 (của UBND tỉnh Đồng Nai cũ), diện tích quản lý là 15.990 ha.
Đến năm 1993, Lâm trƣờng Xuyên Mộc đƣợc thành lập lại theo Quyết định số 06/QĐ-UBT ngày 08/6/1993 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (căn cứ vào Nghị định số 388/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng), Lâm trƣờng Xuyên Mộc là doanh nghiệp Nhà nƣớc do UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trực tiếp quản lý.
Theo quyết định số 3075/QĐ.UBT ngày 26/12/1996 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về điều chỉnh diện tích đất đai của Lâm trƣờng Xuyên Mộc thì tổng diện tích đất sau khi điều chỉnh của Lâm trƣờng là 8.273 ha.
Căn cứ Nghị định số 63/2001/NĐ-CP ngày 14/9/2001 của Chính phủ về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH Một thành viên; Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về sắp xếp đổi mới và phát triển Lâm trƣờng quốc doanh. Ngày 30/12/2005 UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có Quyết định số 5337/QĐ-UBND về việc chuyển đổi Lâm trƣờng Xuyên Mộc thành công ty TNHH Một thành viên Lâm nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu. Nhƣ vậy, từ một lâm trƣờng quốc doanh, Lâm trƣờng Xuyên Mộc đã đƣợc chuyển đổi thành công ty TNHH Một thành viên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp kể từ ngày 01/01/2006.
3.1.2. Vị trí địa lý
Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trên lâm phần của 5 xã Bông Trang, Bƣng Riềng, Bình Châu, Hòa Hội, Hòa Hiệp thuộc huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa
Vị trí địa lý của Huyện nằm trong tọa độ địa lý từ 10027’33” đến 10048’20” vĩ độ Bắc và từ 107020’21” đến 107034’16” kinh độ Đông. Ranh giới hành chính của huyện tiếp giáp nhƣ sau:
+ Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Xuân Lộc - tỉnh Đồng Nai; + Phía Đông Bắc giáp huyện Hàm Tân - tỉnh Bình Thuận; + Phía Nam và Đông Nam giáp biển Đông;
+ Phía Tây giáp huyện Đất Đỏ và huyện Châu Đức - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Về hành chính, Huyện có 13 đơn vị hành chính cấp xã (01 thị trấn và 12 xã).