Phƣơng hƣớng phát triển tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập hỗn hợp luận văn ths máy tính 60 48 01 (Trang 63 - 66)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN

4.2. Phƣơng hƣớng phát triển tiếp theo

Trong phƣơng hƣớng phát triển tiếp theo của luận văn, có hai mảng công việc cần thực hiện, đó là: tiếp tục tìm hiểu và áp dụng các lý thuyết học tập và đào tạo tiên tiến vào trong thực tiễn, đồng thời làm mịn và tích hợp thêm nhiều tính năng hỗ trợ hơn nữa cho hệ thống.

Một số lý thuyết, mô hình và phƣơng pháp học tập và đào tạo có thể đƣa vào nghiên cứu và áp dụng bao gồm: thang các cấp độ tƣ duy Bloom, thang các cấp độ kỹ năng Dreyfus, học qua dự án (project-based learning), học qua vấn đề (problem-based learning), học qua trò chơi (gamification in learning),…

Một số tính năng có thể tích hợp thêm vào hệ thống bao gồm:

 Hỗ trợ ghi chép trên video và tài liệu: khi xem video, học sinh có thể ghi chép vào một đoạn bất kỳ và chia sẻ ghi chép đó với những ngƣời khác. Kỹ thuật này đƣợc áp dụng tƣơng tự với các đoạn văn bản trong tài liệu.

 Chức năng giải đáp các khái niệm: khi học sinh xem video hoặc đọc văn bản, các khái niệm quan trọng đƣợc làm nổi bật và học sinh có thể chọn xem nhanh một đoạn định nghĩa hoặc mô tả của khái niệm đó.

 Gợi ý các nội dung học tập: dựa trên cơ sở dữ liệu về quá trình học tập của học sinh, hệ thống có thể đƣa ra các gợi ý về các nội dung học tập để hoàn thiện kiến thức cũng nhƣ kỹ năng của mình.

 Cấu trúc lại lớp học, cho phép có các nhóm nhỏ trong từng lớp để hỗ trợ học tập và làm việc theo nhóm.

 Thêm các module để tạo các bài học tƣơng tác cho từng lĩnh vực khác nhau, ví dụ: bài học tƣơng tác để hiểu về các khái niệm trong lập trình, bài học tƣơng tác để làm các thí nghiệm vật lý, bài học tƣơng tác để học lịch sử…

 Thêm các tính năng liên quan đến gamification (trò chơi), chẳng hạn nhƣ: tích lũy điểm cho học sinh, tặng thƣởng huy hiệu, tạo các cuộc thi,…

Song song với việc phát triển các tính năng mới, hệ thống sẽ đƣợc đƣa vào sử dụng trong một số cơ sở đào tạo để sớm có phản hồi và thực hiện những điều chỉnh cho phù hợp hơn với nhu cầu thực tế của ngƣời dạy cũng nhƣ ngƣời học.

Tóm lƣợc Chƣơng 4

Nhƣ vậy, trong chƣơng này luận văn đã đánh giá những kết quả đạt đƣợc, về khía cạnh nghiên cứu, phát triển hệ thống cũng nhƣ phụ vụ cho việc học tập. Cùng với đó, luận văn cũng đã đề cập đến những bƣớc phát triển tiếp theo bao gồm cả nghiên cứu những lý thuyết đào tạo quan trọng và tích hợp thêm các tính năng nổi bật khác cho hệ thống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. 6 Models of Blended Learning. (n.d.). Retrieved Octube 15, 2016, from http://www.dreambox.com/blog/6-models-blended-learning

2. About Edmodo. Retrieved Octobe 15, 2016, from

https://www.edmodo.com/about

3. About Edumall. Retrieved October 15, 2016, from https://edumall.vn/about 4. About Kyna. Retrieved Octuber 15, 2016, from https://kyna.vn/p/kyna/gioi-

thieu

5. About Udemy. Retrieved October 15, 2016, from https://about.udemy.com/ 6. Allen, I. E., & Seaman, J. (2007), Online nation: Five years of growth in

online learning, Sloan Consortium. PO Box 1238, Newburyport, MA 01950. 7. Allen, M., Bourhis, J., Burrell, N., & Mabry, E. (2002), Comparing student

satisfaction with distance education to traditional classrooms in higher education: A meta-analysis, The American Journal of Distance Education,16(2), 83-97.

8. Alonso, F., López, G., Manrique, D., & Viñes, J. M. (2005), An instructional model for web-based e-learning education with a blended learning process approach, British Journal of educational technology, 36(2), 217-235.

9. Chen, C. M. (2008), Intelligent web-based learning system with personalized learning path guidance, Computers & Education, 51(2), 787-814.

10. Chomsky, N. (1959), A review of BF Skinner's Verbal

Behavior, Language,35(1), 26-58.

11. Christensen, G., Steinmetz, A., Alcorn, B., Bennett, A., Woods, D., & Emanuel, E. J. (2013), The MOOC phenomenon: who takes massive open online courses and why?, Available at SSRN 2350964.

12. D'Antoni, A. V., Zipp, G. P., Olson, V. G., & Cahill, T. F. (2010), Does the mind map learning strategy facilitate information retrieval and critical thinking in medical students?, BMC medical education, 10(1), 1.

13. Daft, R. L., & Lengel, R. H. (1983), Information richness. A new approach to

managerial behavior and organization design (No. TR-ONR-DG-02), Texas

A and M Univ College Station Coll of Business Administration. 14. Galusha, J. M. (1998), Barriers to Learning in Distance Education.

15. Garrison, D. R. (2011), E-learning in the 21st century: A framework for research and practice, Taylor & Francis.

16. Graham, C. R. (2006), Blended learning systems. The handbook of blended learning, 3-21.

17. Keller, J. M. (1987), Development and use of the ARCS model of instructional design, Journal of instructional development, 10(3), 2-10.

18. Kolb, A. Y., & Kolb, D. A. (2005), Learning styles and learning spaces: Enhancing experiential learning in higher education, Academy of management learning & education, 4(2), 193-212.

19. Kolb, D. A. (1976), Learning styles inventory, Boston.

20. Kolb, D. A. (2014), Experiential learning: Experience as the source of learning and development, FT press.

21. Kolb, D. A., Boyatzis, R. E., & Mainemelis, C. (2001), Experiential learning theory: Previous research and new directions. Perspectives on thinking,

learning, and cognitive styles, 1, 227-247.

22. Martin, D. J., & Loomis, K. S. (2013), Building teachers: A constructivist approach to introducing education, Cengage Learning.

23. Martin, F. G. (2012), Will massive open online courses change how we teach?, Communications of the ACM, 55(8), 26-28.

24. Medina, J. (2011), Brain Rules: 12 Principles for Surviving and Thriving at Work, Home, and School (Large Print 16pt), ReadHowYouWant. com.

25. Moore, J. L., Dickson-Deane, C., & Galyen, K. (2011), e-Learning, online learning, and distance learning environments: Are they the same?, The Internet and Higher Education, 14(2), 129-135.

26. Park, J. H., & Choi, H. J. (2009), Factors Influencing Adult Learners' Decision to Drop Out or Persist in Online Learning, Educational Technology & Society,12(4), 207-217.

27. Quintus, L., Borr, M., Duffield, S., Napoleon, L., & Welch, A. (2012). The impact of the Cornell note-taking method on students’ performance in a high school family and consumer sciences class. Journal of Family & Consumer Sciences Education, 30(1), 27-38.

28. Sanders, W. L., Wright, S. P., & Horn, S. P. (1997), Teacher and classroom context effects on student achievement: Implications for teacher evaluation, Journal of personnel evaluation in education, 11(1), 57-67.

29. Singh, H. (2003), Building effective blended learning programs, Educational technology-saddle brook then englewood cliffs nj-, 43(6), 51-54.

30. Xie, K. U. I., Debacker, T. K., & Ferguson, C. (2006), Extending the traditional classroom through online discussion: The role of student motivation, Journal of Educational Computing Research, 34(1), 67-89.

31. Zhang, D., Zhao, J. L., Zhou, L., & Nunamaker Jr, J. F. (2004), Can e-learning replace classroom learning?, Communications of the ACM, 47(5), 75-79. 32. Zhang, D., Zhou, L., Briggs, R. O., & Nunamaker, J. F. (2006), Instructional

video in e-learning: Assessing the impact of interactive video on learning effectiveness, Information & management, 43(1), 15-27.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống hỗ trợ học tập hỗn hợp luận văn ths máy tính 60 48 01 (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)