4.3.1. Kết quả xác định độ tinh khiết cao tổng 4.3.1.1 Kết quả độ ẩm cao tổng 4.3.1.1 Kết quả độ ẩm cao tổng
Bảng 4.6 Kết quả độ cao tổng Lần lặp lại Độ ẩm cao phía
Bắc (%)
Độ âm cao phía Nam (%)
1 19,71 18,08
2 19,79 18,05
3 19,69 17,97
Độ ẩm trung bình 19,73 18,01
Độ ẩm trung bình của cao phía Bắc là 19,73% với SD = 0,053 và RSD = 0,003. Độ ẩm trung bình của cao phía Nam là 18% với SD = 0,057 và RSD = 0,003. Độ ẩm của 2 loài nằm trong giới hạn cho phép về cao đặc (<20%) theo quy định của DĐVN IV.
27
4.3.1.2. Kết quả độ tro toàn phần cao tổng
Bảng 4.7 Kết quả độ tro toàn phần trong cao tổng Lần lặp lại Độ tro cao phía Lần lặp lại Độ tro cao phía
Bắc (%)
Độ tro cao phía Nam (%)
1 5,61 5,37
2 5,60 5,34
3 5,47 5,36
Độ tro trung bình 5,56 5,36
Độ tro trung bình của cao tổng Bảy lá một hoa phía Bắc là 5,56% với SD = 0,078 và RSD = 0,014.
Độ tro trung bình của cao tổng Bảy lá một hoa phía Nam là 5,36% với SD = 0,015 và RSD = 0,003.
4.3.2. Định tính xác định hợp chất saponin trong cao tổng
4.3.2.1. Định tính saponin trong cao tổng bằng phản ứng hóa học
Hình 4.4 Phản ứng Liebermann - Burchard.
1: Báy lá một hoa phía Bắc, 2: Bảy lá một hoa phía Nam Ống A: ống trắng, Ống B: ống mẫu
Phản ứng Liebermann - Burchard xuất hiện vòng ngăn cách giữa 2 lớp có màu nâu đỏ nên cũng kết luận phản ứng cương tính.
1
A B A 2
28
Hình 4.5 Phản ứng tạo bọt.
1: Báy lá một hoa phía Bắc, 2: Bảy lá một hoa phía Nam Ống A: ống trắng, Ống B:ống mẫu
Phản ứng tạo bọt xuất hiện lớp bọt bền trên 30 phút nên kết luận phản ứng dương tính. Kết quả hai phản ứng dương tính trên chứng tỏ có sự hiện diện của saponin trong cao tổng của 2 loài Bảy lá một hoa phía Bắc và phía Nam
4.3.2.2.Định tính saponin trong cao tổng bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng
Hình 4.6 SKLM hệ n-BuOH - AcOH - H2O (7 : 1: 2).
A: Báy lá một hoa phía Bắc, B: Bảy lá một hoa phía Nam 1: nguyên liệu, 2: cao tổng
A B
Rf = 0.52 Rf = 0.35 Rf = 0.62
29
Quan sát sắc ký đồ hệ dung môi n-BuOH - AcOH - H2O (7 : 1: 2) xuất hiện các vệt tím trên 2 bản sắc ký chứng tỏ trong cả 2 loài Bảy lá một hoa đều có sự hiện diện của saponin. Cả 2 loài đều có vệt tương đồng với Rf = 0,52. Tuy nhiên với vệt khác nhau có Rf = 0,62 của loài phía Bắc và Rf = 0,35 của loài phía Nam.
Hình 4.7 SKLM hệ CH2Cl2 - MeOH - AcOH (8 : 1: 1).
C: phía Bắc, D: phía Nam 1 : Nguyên liệu, 2 : Cao tổng
Quan sát sắc ký đồ hệ dung môi CH2Cl2 - MeOH - AcOH (8 : 1: 1) có các vết màu tím có giá trị Rf = 0,52 và Rf = 0,62 tương đồng giữa 2 loài Bảy lá một hoa chứng tỏ trong cả 2 loài Bảy lá một hoa đều có sự hiện diện của saponin.
4.3.3. Kết quả định lượng hàm lượng saponin trong cao tổng
Bảng 4.8 Kết quả định lượng hàm lượng saponin trong cao tổng Lần lặp lại Hàm lượng saponin
trong cao phía Bắc (%)
Hàm lượng saponin trong cao phía Nam (%)
1 59,68 65,33
2 59,72 65,30
3 59,22 65,07
Hàm lượng
saponin trung bình 59,54 ± 0,28 65,23 ± 0,14
Hàm lượng hợp chất saponin toàn phần trung bình có trong cao phía Bắc là 59,54% với SD = 0,28 và RSD = 0,005. Hàm lượng hợp chất saponin toàn phần trung
C D
1 2 1 2
Rf = 0,625 Rf = 0.52
30
bình có trong cao phía Nam là 65,23% với SD = 0,14 và RSD = 0,002. Hàm lượng saponin trung bình của cao tổng phía Bắc thấp hơn 5,69% so với hàm lượng saponin trung bình trong cao tổng phía Nam.
31