Phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom của các dòng vô tính bạch đàn e urophylla và bạch đàn lai e urophylla x e pellita tại ba vì hà nội​ (Trang 26)

2.3.1. Phương phỏp luận nghiờn cứu

Trong cỏc chương trỡnh cải thiện giống cõy rừng đối với cỏc loài bạch đàn bằng việc sử dụng cỏc giống lai trong loài và khỏc loài và khảo nghiệm dũng vụ tớnh là xu hướng phổ biến ở nhiều nước trờn thế giới.

Bạch đàn urophylla là loài cõy trồng chớnh ở miền Bắc và miền Trung, bạch đàn pellita là loài cú triển vọng cho cỏc lập địa miền Nam và Tõy Nguyờn.

Việc tạo ra cỏc tổ hợp lai giữa hai loài này và chọn lọc cỏ thể ưu trội về kiểu hỡnh, mà phần lớn là do yếu tố di truyền và do kiểu gen tạo nờn trong cỏc tổ hợp lai tốt nhất và nhõn giống để sử dụng phỏt triển vào sản xuất là việc làm cần thiết.

2.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu cụ thể

2.3.2.1. Thu thập số liệu về sinh trưởng

- Thu thập số liệu về sinh trưởng của từng cỏ thể trong cỏc tổ hợp bạch đàn lai của khu khảo nghiệm bao gồm: đường kớnh đang ngực (D1.3); chiều cao vỳt ngọn (Hvn) và tớnh thể tớch thõn cõy (V) theo giỏo trỡnh Điều tra rừng (Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, 1997) [8].

+ Đường kớnh ngang ngực (D1.3): đo bằng thước kẹp kớnh chuyờn dựng cú khắc vạch mm. Đo đường kớnh của cõy ở vị trớ 1,3m tớnh từ mặt đất (đơn vị tớnh: cm).

+ Chiều cao vỳt ngọn (Hvn): Đo bằng thước đo cao. Đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng cao nhất (đơn vị tớnh: m).

2.3.2.2. Cỏc chỉ tiờu chất lượng

Đỏnh giỏ về chất lượng cõy theo phương phỏp cho điểm của Lờ Đỡnh Khả, Dương Mộng Hựng (1998) 12. Một số chỉ tiờu chất lượng được thu thập như: độ thẳng thõn, độ nhỏ cành, phỏt triển ngọn, sức khoẻ.

- Độ nhỏ cành (Dnc được cho điểm theo 5 cấp (từ 1 - 5):

. Cành rất nhỏ (<1/10 đường kớnh gốc cành): 1 điểm

. Cành nhỏ (1/9 - 1/7 đường kớnh gốc): 2 điểm

. Cành trung bỡnh (từ 1/6 - 1/5 đường kớnh gốc): 3 điểm

. Cành lớn (1/4 - 1/3 đường kớnh gốc cành): 4 điểm

. Cành rất lớn (>1/3 đường kớnh gốc cành): 5 điểm

- Độ thẳng thõn (Dtt): Được xỏc định bằng phương phỏp cho điểm

. Cõy rất cong: 1 điểm

. Cõy cong: 2 điểm

. Cõy hơi cong: 3 điểm

. Cõy thẳng: 4 điểm

. Cõy rất thẳng: 5 điểm

- Phỏt triển ngọn (Ptn) cho điểm theo 5 cấp (từ 1 - 5):

. Cõy mất ngọn, cụt ngọn 1 điểm

. Cõy cú nhiều ngọn cựng phỏt triển, tỏn dạng hỡnh elip

phỏt triển theo chiều rộng 2 điểm

. Cú ngọn chớnh phỏt triển, ngọn phỏt triển lệch,

tỏn lệch hay tỏn dạng hỡnh trũn 3 điểm

. Cú ngọn chớnh phỏt triển, tỏn hỡnh thỏp tự 4 điểm . Cú một ngọn chớnh phỏt triển mạnh, tỏn cú

dạng hỡnh thỏp nhọn cõn đối 5 điểm

- Sức khoẻ được cho điểm theo năm cấp (từ 1 - 5 điểm):

. Cõy rất kộm phỏt triển, ngọn bị teo hoặc mất ngọn chớnh,

tỏn lỏ thưa hoặc ỳa vàng. 1 điểm

. Ngọn chớnh cong queo, thiếu sức sống, tỏn lỏ thưa,

lỏ xanh nhạt: 2 điểm

. Cõy phỏt triển trung bỡnh: Ngọn chớnh phỏt triển

bỡnh thường, tỏn lỏ vừa phải: 3 điểm

. Cõy phỏt triển khỏ: ngọn chớnh phỏt triển khỏ,

tỏn lỏ cõn đối, lỏ xanh: 4 điểm

. Cõy rất phỏt triển: Ngọn chớnh rất phỏt triển, cõy khoẻ mạnh,

2.3.2.3. Chọn lọc cõy trội

- Điều tra sơ thỏm tất cả cỏc cỏ thể bạch đàn trong khu vực nghiờn cứu nhằm phỏt hiện ra những cõy trội bạch đàn trong khu nghiờn cứu.

- Điều tra cõy trội dự tuyển theo cỏc tiờu chuẩn chọn cõy trội được nờu trong Quy phạm Xõy dựng rừng giống và vườn giống được ban hành năm 1993 (QPN15 - 93).

 Xỏc định cõy trội bạch đàn dự tuyển.

 Đo đếm cỏc chỉ tiờu sinh trưởng và chất lượng toàn bộ số cõy bạch đàn trong khu nghiờn cứu.

- Tiến hành cắt tỉa cõy trội dự tuyển để tạo vật liệu giõm hom.

2.3.2.4. Thớ nghiệm giõm hom

- Chất kớch thớch ra rễ IBA được sử dụng cho giõm hom bạch đàn lai thụng qua thớ nghiệm giõm hom triển khai vào thời vụ chớnh (thỏng 4, 5, 6 năm 2010). Đõy là loại thuốc đó được Trung tõm nghiờn cứu Giống cõy rừng xỏc định là thớch hợp nhất cho giõm hom cỏc loài bạch đàn. Thớ nghiệm được bố trớ với 7 cụng thức: 5 cụng thức với 5 loại nồng độ của IBA (0,5%; 0,75%; 1%; 1,5%; 2%); 2 đối chứng: một cụng thức sử dụng hỗn hợp PN (IAA + IBA + NAA) (do Viện Nghiờn cứu cõy nguyờn liệu giấy Phự Ninh sản xuất) và một cụng thức khụng sử dụng thuốc. Thớ nghiệm được thiết kế theo khối ngẫu nhiờn đầy đủ, lặp lại 3 lần, 30 hom/cụng thức.

- Thớ nghiệm giõm hom cho 38 dũng vụ tớnh với nồng độ thuốc IBA thớch hợp nhất. Thiết kế theo khối ngẫu nhiờn đầy đủ, lặp lại 3 lần, 30 hom/cụng thức.

- Giỏ thể giõm hom: 1/3 cỏt vàng + 1/3 sơ dừa, được khử trựng bằng ViBenC nồng độ 0,3%.

- Hom được lấy từ vườn cõy mẹ, là hom ngọn, dạng bỏnh tẻ cú đường kớnh tương đối đều nhau, dài 8 - 20cm. Mỗi hom được cắt bớt 1 - 2 lỏ phớa

dưới và chỉ để lại 1/2 - 1/3 diện tớch phiến lỏ. Dựng dao sắc cắt vỏt gốc hom 450, khụng để bị dập. Ngõm hom trong dung dịch ViBenC nồng độ 0,3% từ 15 - 20 phỳt.

- Sau khi xử lý thuốc kớch thớch, hom được cấy vào giỏ thể đặt trong nhà giõm hom cú mỏi che, cỏc luống thớ nghiệm cú lều phủ ni lụng và hệ thống phun mự tự động.

- Hom bắt đầu ra rễ sau 20 ngày cấy. Việc thu thập số liệu được tiến hành vào thời điểm 30 ngày sau khi cấy, cỏc chỉ tiờu thu thập bao gồm:

+ Tỷ lệ ra rễ của từng cụng thức thớ nghiệm. + Số lượng rễ trờn hom.

+ Chiều dài của cỏi rễ dài nhất của từng hom.

2.3.2.5. Đỏnh giỏ sinh trưởng và chất lượng của khảo nghiệm dũng vụ tớnh bạch đàn lai bạch đàn lai

- Đo đếm cỏc chỉ tiờu về sinh trưởng: + Đường kớnh (D1.3)

+ Chiều cao vỳt ngọn (Hvn)

- Cỏc chỉ tiờu chất lượng được đỏnh giỏ thụng qua: + Độ thẳng thõn (Dtt)

+ Độ nhỏ cành (Dnc) + Phỏt triển ngọn (Ptn) + Sức khoẻ (Sk)

Phương phỏp thu thập số liệu như trờn đó nờu đối với chọn lọc cõy trội.

2.3.2.6. Phương phỏp xử lý số liệu

- Số liệu thu thập về cỏc chỉ tiờu sinh trưởng được xử lý bằng phương phỏp phõn tớch phương sai theo chương trỡnh phần mềm thống kờ DATAPLUS và GENSTAT để xỏc định sự sai khỏc giữa cỏc giống lai về chiều cao, đường kớnh, thể tớch (Williams và Matheson, 1994).

- Chọn lọc cõy trội:

Cỏc chỉ tiờu chọn lọc cõy trội phải cú độ vượt cần thiết so với trị số trung bỡnh của lõm phần. Chọn lọc cõy trội được thực hiện theo Quy phạm kỹ thuật xõy dựng rừng giống và vườn giống (QPN 15 - 93). Theo đú, cõy trội được chọn cần cú độ vượt so với trị số trung bỡnh của lõm phần hoặc đỏm rừng so sỏnh từ 1,5 đến 3 lần độ lệch chuẩn hoặc 25% về đường kớnh và 10% về chiều cao.

+ Công thức chung là: đến (3.1) Trong đú: T - là tiờu chuẩn cần đỏnh giỏ của cõy trội;

- là giỏ trị trung bỡnh của đỏm rừng cú cõy trội;

- là độ lệch chuẩn.

+ Độ vượt tớnh theo độ lệch chuẩn

(3.2)

Trong đú: - giỏ trị chỉ tiờu đỏnh giỏ của cõy trội; - Cỏc đặc trưng thống kờ:

+ Trung bỡnh mẫu ( ) được tớnh theo cụng thức:

(3.3)

+ Hệ số biến động (V%) được tớnh theo cụng thức:

(3.4)

Sd là sai tiờu chuẩn mẫu;

- Tớnh thể tớch thõn cõy (Vc) theo cụng thức:

(3.5) Trong đú: D1.3 - đường kớnh ngang ngực;

f - hỡnh số (được giả định là 0,5).

+ Khoảng sai dị đảm bảo (Lsd) được tớnh bằng cụng thức:

Lsd = Sed. t0.5(k) (3.6)

Trong đú: Sed - sai số chuẩn của cỏc trung bỡnh mẫu t0.5(k) - giỏ trị tra bảng t0.5 với bậc tự do k.

- Đỏnh giỏ chỉ số chất lượng tổng hợp (Icl) được xỏc định theo phương phỏp của Lờ Đỡnh Khả (1999) được tớnh bằng cụng thức:

(3.7) Trong đú: - Chỉ số chất lượng tổng hợp;

- độ thẳng thõn cõy; - độ nhỏ cành;

- phỏt triển ngọn; Sk - sức khoẻ.

- Thớ nghiệm được giõm hom ở vườn ươm, số liệu được xử lý bằng phương phỏp phõn tớch phương sai theo Giỏo trỡnh thống kờ trong lõm nghiệp của Nguyễn Hải Tuất (1982) và Tin học ứng dụng trong lõm nghiệp của Nguyễn Hải Tuất và Ngụ Kim Khụi (2001) [25].

+ Số lượng hom ra rễ: cỏc mẫu thớ nghiệm được chia ra làm hai cấp chất lượng (hom ra rễ và hom khụng ra rễ) thỡ việc kiểm tra thuần nhất hai mẫu dựa chủ yếu vào việc so sỏnh tần số quan sỏt rơi vào cỏc cấp chất lượng dựa theo tiờu chuẩn . So sỏnh hai mẫu cú số hom ra rễ lớn nhất để tỡm cụng

thức ảnh hưởng tốt hơn.

Tiờu chuẩn được tớnh theo cụng thức:

với bậc tự do k = (c - 1)(r - 1) (3.8)

Trong đú: ft - tần số quan sỏt thực tế của cỏc cụng thức thớ nghiệm; fl - tần số lý thuyết;

k - bậc tự do;

c - cấp chất lượng (hom ra rễ và khụng ra rễ); r - cỏc cụng thức thớ nghiệm.

 Nếu tớnh > tra bảng thỡ cỏc cụng thức thớ nghiệm cú sự sai khỏc nhau rừ rệt.

 Nếu tớnh < tra bảng thỡ cỏc cụng thức thớ nghiệm sai khỏc nhau khụng rừ ràng.

+ Chiều dài rễ: là những đại lượng liờn tục, cú sự tỏc động đồng thời của hai nhõn tố lờn kết quả thớ nghiệm, nờn dựng phương tớch phõn tớch phương sai hai nhõn tố. Nếu giữa cỏc cụng thức thớ nghiệm cú sự sai khỏc nhau rừ rệt thỡ tiến hành kiểm tra so sỏnh giữa hai cụng thức cú ảnh hưởng tốt hơn. Kiểm tra theo tiờu chuẩn t của Student.

+ Số lượng rễ: là những đại lượng khụng liờn tục. Sau khi ta chuyển đại lượng khụng liờn tục thành đại lượng liờn tục bằng cỏch logarit húa chỳng. Sau đú cũng dựng tiờu chuẩn t như chiều dài rễ để kiểm tra.

(3.9)

Trong đú: và là trung bỡnh của hai mẫu quan sỏt; và là phương sai của mẫu 1 và mẫu 2; n1 và n2 là dung lượng của mẫu 1 và mẫu 2.

 Nếut > t05 tra bảng thỡ cỏc cụng thức thớ nghiệm cú sự sai khỏc nhau rừ rệt

 Nếut< t05 tra bảng thỡ cỏc cụng thức thớ nghiệm sai khỏc nhau khụng rừ rệt.

Ir = (Số rễ của hom x Chiều dài rễ dài nhất của hom) (3.10) 2.4. Vật liệu nghiờn cứu

- Vật liệu nghiờn cứu là cỏc tổ hợp bạch đàn lai đó được trồng từ năm 2005 (32 cụng thức). Trong đú cú 13 tổ hợp lai khỏc loài E. urophylla x E.

pellita với cỏc cõy mẹ là Bạch đàn uro được chọn lọc từ vườn giống FORTIP

(9 năm tuổi tại thời điểm lai giống) tại Ba Vỡ - Hà Nội, cõy được chọn làm bố là Bạch đàn pellita (2 năm tuổi tại thời điểm lai giống) gồm những cõy trội được chọn lọc từ vườn giống tại Bầu Bàng (Bỡnh Dương). 7 tổ hợp lai trong loài của E. urophylla và 7 cụng thức U87, U55, U45, U70, U25, U41, U2 được lấy từ hạt của cỏc cõy trội bạch đàn urụ thụ phấn tự do từ vườn giống FORTIP tại Ba Vỡ (Hà Nội). 5 cụng thức đối chứng là U6, PN14, U29C3 (1), U29C3(2), Udtvg (hạt của cõy trội bạch đàn urụ từ vườn giống trồng đại trà) trong đú U6, PN14, U29C3(1), U29C3(2), là cỏc dũng vụ tớnh được cụng nhận là giống tiến bộ kỹ thuật. Khảo nghiệm được bố trớ theo khối ngẫu đầy đủ, gồm 10 cõy/ụ (2 hàng) với 4 lần lặp và bố trớ theo đỏm (cho 2 tổ hợp là U87P22, U70P48) 35 cõy/cụng thức. Mật độ trồng 1650 cõy/ha, khoảng cỏch 3x2m. Phõn bún: (2 kg phõn chuồng + 100g NPK).

- Khảo nghiệm dũng vụ tớnh bạch đàn lai UU, UP trồng thỏng 9 năm 2008 gồm 42 cụng thức. Trong đú, 38 cụng thức là cỏc dũng cõy trội cú triển vọng chọn lọc ở giai đoạn 30 thỏng tuổi của khảo nghiệm trồng năm 2005 và 3 cụng thức được trồng để làm đối chứng. Khảo nghiệm được bố trớ theo sơ đồ hàng - cột, 5 lần lặp, 10 cõy/cụng thức, mật độ 1.650 cõy/ha, khoảng cỏch 3x2m. Phõn bún 3 kg phõn chuồng + 200g NPK.

- Thớ nghiệm giõm hom sử dụng chất kớch thớch ra rễ IBA (Indol buteric Acide) dạng bột, do Trung tõm Nghiờn cứu giống cõy rừng pha chế với 5 loại nồng độ. Do số lượng hom của cỏc dũng cú hạn nờn việc thiết kế thớ nghiệm theo

nồng độ thuốc chọn 3 dũng ngẫu nhiờn đưa vào thớ nghiệm là UU40, UP35, UP100.

- Thớ nghiệm giõm hom theo dũng được tiến hành cho 38 dũng là cỏc cõy trội đó được chọn lọc ở giai đoạn 30 thỏng tuổi ở khảo nghiệm 32 cụng thức trồng năm 2005 đó được dẫn giống trồng trồng thành vườn vật liệu cung cấp hom tại vườn ươm Trung tõm Nghiờn cứu giống cõy rừng đặt tại Cẩm Quỳ - Ba Vỡ (Hà Nội).

2.5. Địa điểm nghiờn cứu

- Cỏc khảo nghiệm được trồng tại đội Cẩm Quỳ thuộc Trạm thực nghiệm giống Ba Vỡ (Hà Nội).

- Thớ nghiệm nhõn giống bằng hom được thực hiện tại vườn ươm của đội Cẩm Quỳ thuộc Trạm thực nghiệm giống Ba Vỡ (Hà Nội).

2.5.1. Đặc điểm khớ hậu ở địa điểm nghiờn cứu

Khu vực nghiờn cứu nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, cú hai mựa khỏ rừ rệt là mựa khụ và mựa mưa, lượng mưa trung bỡnh hàng năm 1.600 - 1.800 mm. Mựa mưa kộo dài từ thỏng 4 đến thỏng 10, cú nhiệt độ bỡnh quõn là 27,480C. Mựa khụ kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau với nhiệt độ bỡnh quõn là 18,420C. Nhiệt độ bỡnh quõn năm là 23,20C

Số liệu khớ hậu ở bảng 2.1 được thu thập trực tiếp tại trạm khớ tượng Ba Vỡ.

Bảng 2.1. Đặc điểm khớ hậu vựng trồng khảo nghiệm

Địa điểm nghiờn cứu Vĩ độ (độ, phỳt) Kinh độ (độ, phỳt) Lượng mưa bỡnh quõn năm (mm/năm) Thỏng mưa >100 mm Lượng bốc hơi (mm) Nhiệt độ (0C) TB năm Tối cao tuyệt đối Tối thấp tuyệt đối Ba Vỡ 21,07 105,26 1.680 4 - 10 960 23,2 40,2 5,3

Nhỡn chung đất ở Ba Vỡ cú độ phỡ kộm, bị đỏ ong hoỏ nặng ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của cõy trồng. Khảo nghiệm tại Ba Vỡ đất thuộc nhúm feralit màu nõu vàng phỏt triển trờn đỏ mẹ sa thạch, mỏng lớp (độ sõu tầng đất chỉ khoảng 30 cm), nghốo dinh dưỡng. Bảng 2.2 thể hiện tớnh chất hoỏ học và vật lý ở địa điểm khảo nghiệm giống.

Bảng 2.2. Tớnh chất hoỏ học và vật lý của đất ở cỏc khu vực nghiờn cứu

Tờn phẫu diện Độ sõu (cm) pH KCl Mựn (%) Đạm (%) Chất dễ tiờu (mg/100g)

Cation trao đổi

(1đl/100mg) Thành phần cơ giới P2O5 K2O Ca++ Mg++ Al+++ 2 - 0,02 0,02-0,002 <0,002 Ba Vỡ 0 - 10 11 - 20 21 - 30 3,5 3,5 3,6 3,70 2,62 1,59 0,162 0,142 0,129 2,22 1,65 1,42 7,24 6,11 5,43 2,26 1,03 0,62 1,03 0,61 0,64 5,87 5,56 4,42 30,1 32,3 36,5 41,1 34,9 30,7 28,8 32,9 32,8 * Nguồn: Lờ Đỡnh Khả và cộng sự (2001).

Mẫu đất được lấy từ cỏc điểm khảo nghiệm theo phương phỏp rải đều ở 5 điểm đại diện. Mỗi phẫu diện lấy mẫu ở cỏc tầng 0 - 10cm, 11 - 20cm, 21 - 30cm mỗi mẫu lấy khoảng 1kg. Sau đú cỏc tầng tương ứng của 5 phẫu diện được đem trộn đều với nhau lấy hai phần đối diện sau đú lại tiếp tục trộn đều hai phần này để lấy như trờn, cứ tiếp tục như vậy đến khi nào cũn 1kg thỡ giữ lại. Mẫu đất ở cỏc tầng được phõn tớch tại Phũng phõn tớch đất thuộc Trung tõm sinh thỏi và mụi trường rừng (Viện Khoa học Lõm nghiệp Việt Nam).

Số liệu phõn tớch đất ở bảng 2.2 cho thấy cỏc khu thớ nghiệm đều thuộc nhúm đất đồi điển hỡnh, cú độ chua tương đối lớn, thiếu lõn, kali và canxi, cú lượng nhụm tương đối cao, lượng mựn thấp đặc biệt ở Ba Vỡ đất bị đỏ ong hoỏ nhiều và cú lượng nhụm di động tương đối cao ảnh hưởng khụng tốt tới sinh trưởng của cõy trồng.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đỏnh giỏ sinh trưởng và chất lượng của cỏc tổ hợp bạch đàn lai ở giai đoạn 30 thỏng tuổi và 4 năm tuổi giai đoạn 30 thỏng tuổi và 4 năm tuổi

Khảo nghiệm được xõy dựng thỏng 10 năm 2005 gồm 32 cụng thức trong đú cú: 13 cụng thức lai khỏc loài UP, 7 cụng thức lai trong loài UU, 7

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom của các dòng vô tính bạch đàn e urophylla và bạch đàn lai e urophylla x e pellita tại ba vì hà nội​ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)