Tồn tại và khuyến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom của các dòng vô tính bạch đàn e urophylla và bạch đàn lai e urophylla x e pellita tại ba vì hà nội​ (Trang 67 - 72)

4.2.1. Đề tài mới chỉ đỏnh giỏ được sinh trưởng của tổ hợp Bạch đàn lai trong loài UU và khỏc loài UP ở giai đoạn 30 thỏng tuổi. Cũn giai đoạn 4 năm tuổi được đỏnh giỏ sau khi đó chặt ngả cõy trội nờn việc so sỏnh sinh trưởng giữa cỏc tổ hợp so với giai đoạn 30 thỏng tuổi chưa đem lại độ chớnh xỏc cao.

4.2.2. Đối chứng U29C2(1), U29C3(2) là cỏc giống tiến bộ kỹ thuật tham gia khảo nghiệm nhưng chưa phản ỏnh đỳng sức sinh trưởng của tổ hợp lai này nờn khụng được đỏnh giỏ để so sỏnh.

4.2.3. Thớ nghiệm giõm hom theo nồng độ thuốc mới chỉ tiến hành ở 3 dũng mà chưa thực hiện ở đầy đủ cỏc dũng. Đề nghị tiếp tục cho thớ nghiệm theo nồng độ thuốc ở cỏc dũng đó được chọn.

4.2.4. Thời gian theo dừi khảo nghiệm dũng vụ tớnh mới 2 năm tuổi nờn những kết luận về sinh trưởng mới cú tớnh chất bước đầu. Tiếp tục theo dừi khảo nghiệm để cú kết luận chớnh xỏc hơn về cỏc dũng Bạch đàn lai ưu trội đó được chọn.

4.2.5. Khảo nghiệm dũng vụ tớnh cũng mới chỉ được đỏnh giỏ tại Ba Vỡ - Hà Nội, cho khảo nghiệm thờm một số vựng để xỏc định khả năng thớch ứng của cỏc dũng Bạch đàn lai ưu trội mới ở cỏc vựng sinh thỏi khỏc.

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bỡa

Lời cảm ơn ... i

Mục lục ... ii

Danh mục cỏc kớ hiệu, cỏc từ viết tắt ... iv

Danh mục cỏc bảng ... v

Danh mục cỏc hỡnh vẽ ... v

MỞ ĐẦU .... ... 1

Chương 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU ... 3

1.1. Quan điểm chung về vấn đề nghiờn cứu ... 3

1.2. Những nghiờn cứu về cải thiện giống bạch đàn ... 8

1.2.1. Trờn thế giới... 8

1.2.2. Ở Việt Nam ... 12

Chương 2 - MỤC TIấU, NỘI DUNG, VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU ... 19

2.1. Mục tiờu của đề tài ... 19

2.2. Nội dung nghiờn cứu ... 19

2.3. Phương phỏp nghiờn cứu ... 19

2.3.1. Phương phỏp luận nghiờn cứu ... 19

2.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu cụ thể ... 20

2.3.2.1. Thu thập số liệu về sinh trưởng ... 20

2.3.2.2. Cỏc chỉ tiờu chất lượng ... 20

2.3.2.3. Chọn lọc cõy trội ... 22

2.3.2.4. Thớ nghiệm giõm hom ... 22

2.3.2.5. Đỏnh giỏ sinh trưởng và chất lượng của khảo nghiệm dũng vụ tớnh Bạch đàn lai ... 23

2.4. Vật liệu nghiờn cứu ... 27

2.5. Địa điểm nghiờn cứu ... 28

2.5.1. Đặc điểm khớ hậu ở địa điểm nghiờn cứu ... 28

2.5.2. Điều kiện đất đai nơi khảo nghiệm giống ... 28

Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 30

3.1. Đỏnh giỏ sinh trưởng và chất lượng của cỏc tổ hợp bạch đàn lai ở giai đoạn 30 thỏng tuổi và 4 năm tuổi ... 30

3.1.1. Ở giai đoạn 30 thỏng tuổi ... 32

3.1.2. Ở giai đoạn 4 năm tuổi ... 35

3.1.3. Sinh trưởng của một số tổ hợp lai lấy từ cỏc cõy mẹ điển hỡnh là U87 và U70 ... 37

3.2. Chọn lọc cõy trội từ cỏc tổ hợp bạch đàn lai ... 39

3.3. Nhõn giống bạch đàn lai bằng giõm hom ... 42

3.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ thuốc đến khả năng ra rễ của hom giõm 43 3.3.2. Khả năng nhõn giống bằng hom của cỏc dũng bạch đàn lai ... 47

3.3.2.1. Tỷ lệ ra rễ của cỏc dũng bạch đàn lai ... 48

3.3.2.2. Chỉ số ra rễ của cỏc dũng bạch đàn lai ... 49

3.4. Đỏnh giỏ sinh trưởng và chất lượng của cỏc dũng vụ tớnh bạch đàn lai ở giai đoạn 2 năm tuổi ... 51

3.4.1. Sinh trưởng của cỏc dũng vụ tớnh ... 51

3.4.2. Sinh trưởng và độ vượt về thể tớch của 10 dũng cõy trội đó được chọn lọc giai đoạn 30 thỏng tuổi ... 54

3.4.3. Chất lượng của cỏc dũng vụ tớnh ... 55

Chương 4 - KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 59

4.1. Kết luận ... 59

4.2. Tồn tại và khuyến nghị ... 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bảng 2.1. Đặc điểm khớ hậu vựng trồng khảo nghiệm ... 28 Bảng 2.2. Tớnh chất hoỏ học và vật lý của đất ở cỏc khu vực nghiờn cứu ... 29 Bảng 3.1. Biến động về sinh trưởng và chất lượng của cỏc tổ hợp bạch đàn lai

tại Ba Vỡ - Hà Nội... 31 Bảng 3.2. Sinh trưởng và chất lượng của cỏc tổ hợp bạch đàn lai ở giai đoạn 30 thỏng tuổi tại Ba Vỡ - Hà Nội (10/2005 - 4/2008) ... 33 Bảng 3.3. Sinh trưởng của cỏc tổ hợp bạch đàn lai ở giai đoạn 4 năm tuổi tại

Ba Vỡ - Hà Nội (10/2005 - 10/2009) ... 35 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của một số cõy mẹ đến sinh trưởng của bạch đàn lai ở

giai đoạn 30 thỏng tuổi và 4 tuổi tại Ba Vỡ - Hà Nội ... 38 Bảng 3.5. Cỏc cõy trội bạch đàn lai được chọn ở khu vực khảo nghiệm ở giai

đoạn 30 thỏng tuổi (10/2005 - 4/2008) ... 40 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ IBA khỏc nhau đến khả năng ra rễ của hom cỏc dũng bạch đàn lai ... 44 Bảng 3.7. Tỷ lệ ra rễ của cỏc dũng bạch đàn lai ... 48 Bảng 3.8. Chỉ số ra rễ của cỏc dũng bạch đàn lai ... 50 Bảng 3.9. Sinh trưởng của cỏc dũng bạch đàn lai giai đoạn 2 năm tuổi tại Ba Vỡ

- Hà Nội (T8/2008 - T8/2010) ... 53 Bảng 3.10. Sinh trưởng và độ vượt về thể tớch của 10 dũng cõy trội ... 54 Bảng 3.11. Chất lượng của cỏc dũng bạch đàn lai tại Ba Vỡ - Hà Nội (T8/2008 -

Hỡnh 1.1. Sơ đồ chung của cải thiện giống cõy rừng ... 7 Hỡnh 3.1. Giõm hom theo nồng độ thuốc IBA (bờn trỏi) và nồng độ thuốc cho tỷ

lệ ra rễ cao nhất và thấp nhất (bờn phải) ... 46 Hỡnh 3.2. Biểu đồ tỷ lệ ra rễ của hom bạch đàn lai với cỏc nồng độ chất điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom của các dòng vô tính bạch đàn e urophylla và bạch đàn lai e urophylla x e pellita tại ba vì hà nội​ (Trang 67 - 72)