3.3. Nhõn giống bạch đàn lai bằng giõm hom
3.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ thuốc đến khả năng ra rễ của hom giõm
Thớ nghiệm giõm hom được thực hiện 3 đợt là thỏng 4, 5, 6 năm 2010. Kết quả thể hiện ở bảng 3.6 khi cõy hom được 30 ngày kể từ khi cấy vào giỏ thể.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ IBA khỏc nhau đến khả năng ra rễ của hom cỏc dũng bạch đàn lai Loại thuốc và nồng độ Số hom của 1 lần TN Số hom ra rễ Tỷ lệ ra rễ (%) Số rễ trờn hom (cỏi) Chiều dài rễ (cm) Chỉ số ra rễ V% V% IBA 1.5 90 59 65.6 2.6 18.0 9.6 20.1 25.1 IBA 0.75 90 73 81.1 3.3 2.4 13.3 3.5 44.0 PN(ĐC) 90 73 81.1 2.8 34.6 10.2 15.5 28.6 IBA 1.0 90 66 73.3 2.6 19.7 10.0 7.6 25.6 IBA 0.5 90 61 67.8 2.7 27.2 10.0 20.8 27.3 IBA 2.0 90 61 67.8 2.6 28.3 10.2 20.6 26.8 ĐC 90 47 52.2 2.1 15.1 8.4 16.1 17.4
Từ bảng 3.6 cho thấy, cỏc cụng thức cú xử lý bằng thuốc đều cho tỉ lệ ra rễ cao hơn cụng thức đối chứng khụng thuốc. Trong cỏc cụng thức trờn thỡ cụng thức IBA 0.75% và cụng thức đối chứng PN cho số hom ra rễ đều bằng 73 và tỷ lệ ra rễ như nhau là 81.1%. Hai cụng thức này cho tỷ lệ ra rễ cao hơn cỏc cụng thức cú thuốc cũn lại trong đú thấp nhất là IBA 1.5% chỉ đạt 65.6%.
Qua kiểm tra thống kờ về ảnh hưởng của nồng độ hoocmon khỏc nhau
tới tỷ lệ ra rễ của hom cho thấy: = 26.12 > = 12.59 (phụ biểu 3.1). Như vậy, nồng độ hoocmon khỏc nhau cú ảnh hưởng rừ rệt tới tỷ lệ ra rễ của hom. Kiểm tra thống kờ giữa hai cụng thức cú tỷ lệ ra rễ cao nhất IBA 0.75% và PN để tỡm ra cụng thức tốt hơn cho thấy: = 0.037 < = 3.84 (phụ biểu 3.1). Cú nghĩa là, xột về mặt thống kờ thỡ giữa hai cụng thức chưa cú sự sai khỏc.
Nếu như khi giõm hom mà chỉ quan tõm đến số lượng hom ra rễ thỡ chưa đủ, mà cần phải chỳ ý đến chất lượng bộ rễ của hom (trong đú cú số lượng rễ và chiều dài rễ trờn hom). Điều đặc biệt là số lượng rễ trờn hom của cỏc cụng thức cú thuốc đều lớn hơn ở cỏc cụng thức đối chứng khụng thuốc.
Cụng thức IBA 0.75% cho số rễ trung bỡnh trờn hom là cao nhất là 3.3 rễ/hom, tiếp đến là PN với 2.8 rễ/hom. Ba cụng thức cho số rễ trờn hom bằng nhau là IBA 1%, IBA 1.5%, IBA 2% đều bằng 2.6 rễ/hom. Thấp nhất là cụng thức đối chứng khụng thuốc với 2.1 rễ/hom. Kiểm tra thống kờ ảnh hưởng của cỏc cụng thức xử lý thuốc cho thấy: Ftt = 44.88 > F0.5tb = 2,99 (phụ biểu 3.1). Như vậy, giữa cỏc loại nồng độ khỏc nhau khi giõm hom bạch đàn lai cho số rễ trờn hom là khỏc nhau. Ftt (theo lặp) = 0.36 < F0.5tb (theo lặp) = 3.89 (phụ biểu 3.1). Chứng tỏ sự phõn lặp khụng ảnh hưởng tới kết quả thớ nghiệm. Kiểm tra thống kờ giữa hai cụng thức cho số rễ trờn hom cao nhất cho thấy |Ttt| = 4.65 > T05tb = 2.13. Như vậy, thuốc IBA 0.75% khi giõm hom bạch đàn cho số rễ trờn hom là cao nhất.
Cựng với số rễ trờn hom thỡ chiều dài rễ của cỏc cụng thức cú xử lý thuốc đều cao hơn so với cụng thức đối chứng. Trong đú IBA 0.75% là cụng thức cú chiều dài rễ trung bỡnh dài nhất là 13.3cm, tiếp đến là PN và IBA 2.0% là 10.2cm và thấp nhất là cụng thức đối chứng khụng thuốc là 8.4cm. Qua kiểm tra thống kờ ảnh hưởng của cỏc nồng độ thuốc đến chiều dài rễ của hom cho thấy: : Ftt = 19.8 > F0.5tb = 2,99 (phụ biểu 3.1). Như vậy, giữa cỏc loại nồng độ khỏc nhau khi giõm hom bạch đàn lai cho chiều dài rễ dài nhất là khỏc nhau. Ftt (theo lặp) =1.63 < F0.5tb (theo lặp) = 3.89 (phụ biểu 3.1). Chứng tỏ sự phõn lặp khụng ảnh hưởng tới kết quả thớ nghiệm. Kiểm tra thống kờ ảnh hưởng của hai cụng thức cho chiều dài rễ dài nhất của hom cho thấy |Ttt| = 0.92 < T05tb = 1.94. Như vậy, thuốc PN và IBA 0.75% khi giõm hom bạch đàn là như nhau.
Hỡnh 3.1. Giõm hom theo nồng độ thuốc IBA (bờn trỏi) và nồng độ thuốc cho tỷ lệ ra rễ cao nhất và thấp nhất (bờn phải)
Hỡnh 3.2. Biểu đồ tỷ lệ ra rễ của hom bạch đàn lai với cỏc nồng độ chất kớch thớch ra rễ
Chỉ số ra rễ phỏn ỏnh chất lượng bộ rễ của hom một cỏch tổng hợp và thụng qua số rễ trờn hom và chiều dài rễ. Một cõy hom đạt tiờu chuẩn là phải cú số rễ nhiều và chiều dài rễ tương đối dài, cho nờn khi giõm hom ngoài việc quan tõm đến số lượng hom ra rễ cũn phải chỳ ý đến số lượng rễ và chiều dài
rễ trờn hom. Lấy chỉ số ra rễ để so sỏnh thỡ IBA 0.75% cú chỉ số ra rễ cao nhất là 44, tiếp đến cụng thức PN là 28.6 và thấp nhất là cụng thức đối chứng khụng thuốc là 17.4.
Từ kết quả phõn tớch trờn cho thấy nồng độ thuốc thớch hợp nhất cho giõm hom bạch đàn lai cú thể chọn là IBA 0.75% và PN. Tuy nhiờn xột về chỉ số ra rễ thỡ IBA là cao hơn PN mà chỉ số ra rễ lại phản ảnh chất lượng bộ rễ. Mặt khỏc hệ số biến động về số rễ trờn hom và chiều dài rễ của cụng thức IBA 0.75% là thấp hơn so với cụng thức PN điều đú chứng tỏ chất lượng và chiều dài rễ trờn cõy hom của cụng thức IBA 0.75% là ổn định hơn cụng thức PN. Như vậy nồng độ thuốc thớch hợp nhất cho giõm hom bạch đàn lai là thuốc IBA nồng độ 0.75%.
3.3.2. Khả năng nhõn giống bằng hom của cỏc dũng bạch đàn lai
Mỗi loài cõy rừng cú khả năng thớch ứng với hoocmon và nồng độ khỏc nhau, trong một xuất xứ hay một loài thỡ mỗi cỏ thể cũng cú sự thớch ứng với từng hocmon và nồng độ khỏc nhau.
Kết quả nghiờn cứu trờn đõy đó chỉ ra được loại thuốc giõm hom thớch hợp nhất cho bạch đàn lai là thuốc IBA nồng độ 0.75%.
Vỡ vậy, đề tài sử dụng thuốc IBA nồng độ 0.75% để xỏc định khả năng nhõn giống hom cho cỏc dũng bạch đàn lai mới được chọn. Mỗi cõy trội Bạch đàn lai được chọn coi là một dũng vụ tớnh. Nhằm tỡm ra một số dũng cú khả năng ra rễ tốt nhất.
Cỏc chỉ tiờu được nghiờn cứu là tỷ lệ ra rễ, số rễ trung bỡnh trờn một hom và chiều dài rễ dài nhất trung bỡnh/hom, chỉ số ra rễ được tớnh là tớch số của số rễ/hom và chiều dài rễ. Mỗi dũng là một cõy trội đó được chọn lọc ở giai đoạng 30 thỏng tuổi. Thớ nghiệm được bố trớ theo khối ngẫu nhiờn đầy đủ, 3 lần lặp, 38 dũng/lặp, mỗi dũng 30 hom tổng là 90 hom/dũng. Tiến hành thớ nghiệm vào 3 đợt thỏng 4, 5, 6 năm 2010.