Một tiờu chớ quan trọng của giống được cải thiện khi đưa ra sản xuất là tớnh phổ cập rộng rói, hay núi cỏch khỏc là quỏ trỡnh nhõn giống đơn giản giỳp cỏc cơ sở sản xuất dễ ỏp dụng. Bởi vỡ khi chọn được một dũng tốt mà khả năng nhõn giống của nú lại kộm thỡ cũng khụng cú ý nghĩa trong sản xuất. Việc nhõn giống bằng cụng nghệ mụ - hom của ngành lõm nghiệp trong những năm qua đó đạt được nhiều thành tựu đỏng kể gúp phần vào việc tăng năng suất và chất lượng rừng trồng, điển hỡnh là việc phỏt triển cỏc giống Keo lai, Bạch đàn lai và một số giống Bạch đàn nhập từ Trung Quốc.
Nhõn giống bằng hom cú ý nghĩa rất to lớn trong chọn giống cõy rừng. Phương phỏp nhõn giống này cho phộp khắc phục hiện tượng cõy rừng lõu năm mới ra quả, truyền được ưu thế lai F1 và cỏc tớnh trạng di truyền tốt cho đời sau một cỏch trực tiếp, trỏnh được hiện tượng phõn li ở đời F2. Vỡ vậy, nú ngày càng được ứng dụng rộng rói trong sản xuất (Lờ Đỡnh Khả, Hoàng Thanh Lộc, Phạm Văn Tuấn, 1995).
Kết quả nghiờn cứu nhiều năm qua của Trung tõm nghiờn cứu giống cõy rừng và một số cơ sở nghiờn cứu khỏc cho thấy thời vụ giõm hom thớch hợp nhất đối với nhiều loài cõy lõm nghiệp là vào mựa sinh trưởng. Ở cỏc tỉnh miền Bắc là từ thỏng 4 đến thỏng 10. Mặt khỏc, ngoài cỏc yếu tố về kỹ thuật và kỹ năng như xõy dựng và chăm súc vườn vật liệu, chọn và xử lý hom giõm,
chăm súc hom giõm… việc sử dụng cỏc chất kớch thớch ra rễ ảnh hưởng đến tỷ lệ bộ rễ và chất lượng bộ rễ của hom giõm ở nồng độ thớch hợp sẽ cú hiệu quả rừ rệt. Trong cỏc năm 1995 - 1997, Trung tõm Nghiờn cứu giống cõy rừng đó cú nhiều thớ nghiệm về nhõn giống hom cho một số loài cõy rừng.
Hoocmon là một trong những nhõn tố cú ảnh hưởng rất rừ đến tỷ lệ ra rễ của hom giõm. Theo kết quả nghiờn cứu của nhiều tỏc giả, khi nhõn giống hom cho cỏc loài cõy rừng, hầu hết đều phải dựng hoocmon kớch thớch ra rễ (Lờ Đỡnh Khả, 2003; Phạm Văn Tuấn, 1997) [10], [26]. Tuy nhiờn, tựy loài cõy cụ thể mà sử dụng loại hoocmon cho phự hợp. Thớ nghiệm giõm hom cho cỏc loài cõy Bạch đàn trắng, Mỡ, Sở tại Trung tõm Nghiờn cứu giống cõy rừng đó thấy rằng IBA là chất cho hiệu quả ra rễ cao nhất đối với Bạch đàn trắng 93.8%, IAA và 2,4D là chất cho hiệu quả ra rễ cao nhất đối với cõy Mỡ: 85%, cũn đối với cõy Sở hiệu quả ra rễ cao nhất: 75% lại là NAA (Lờ Đỡnh Khả, 1997) [17]. Lờ Đỡnh Khả và cộng sự (1990) [16] đó cụng bố kết quả nghiờn cứu về nhõn giống hom cho bạch đàn là hai loại thuốc kớch thớch ra rễ cú hiệu quả nhất với bạch đàn là IBA nồng độ 50ppm (xử lý trong 3 giờ) và AIA (xử lớ trong 3 giờ) hoặc nồng độ 50ppm (xử lý trong 5 giờ). Thớ nghiệm giõm hom cho Sao đen cũng cho kết quả ra rễ cao nhất 96.7% đối với loại thuốc IBA. Với loài cõy khú tớnh như Macadamia thỡ khi tiến hành giõm hom cũng cho tỉ lệ ra rễ cao nhất 77.8% đối với loài thuốc IBA. Trờn cơ sở kế thừa cỏc kết quả nghiờn cứu về chọn loại thuốc giõm hom. Đề tài tiến hành chọn loài thuốc IBA dạng bột để giõm hom cho bạch đàn lai với 5 nồng độ thuốc khỏc nhau nhằm tỡm ra nồng độ thuốc thớch hợp nhất.