Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Lúa Diện tích (ha) 17.930 17.713 18.532 18.611 18.465 Năng suất (tạ/ha) 62 61 65 65,2 63,1 Sản lƣợng (tấn) 110.774 108.085 120.528 121.279 116.564
Ngô
Diện tích (ha) 999 1.646 1.627 1.586 1.522 Năng suất (tạ/ha) 56,9 57,2 57,7 58,4 56,7 Sản lƣợng (tấn) 5.599 9.407 9.385 9.264 8.630
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015
Mặc dù gặp nhiều kh khăn do điều kiện thời tiết mang lại, nhƣng năng suất lúa và ngô tại huyện Chƣơng Mỹ vẫn giữ tƣơng đối ổn định, ở mức trên 60 tạ/ha đối với lúa và trên 55 tạ/ha với ngô. Từ cuối năm 2014, do huyện thực hiện chuyển đổi diện tích cấy lúa, ngô kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả, chăn nuôi thủy sản, chăn lợn, trồng hoa… nên diện tích canh tác lúa và ngô giảm, tuy nhiên lƣợng giảm không đáng kể [bảng 3.8].
Đối với ngành chăn nuôi, huyện c lợi thế là c tuyến đƣờng quốc lộ 6A chạy qua và c Công ty cổ phần CP group chuyên sản xuất thức ăn, cung cấp con giống và mạng lƣới nuôi gia công nên ngành chăn nuôi của huyện Chƣơng Mỹ c điều kiện phát triển mạnh theo hƣớng công nghiệp. Các loài đƣợc chăn nuôi chính là lợn, trâu bò, gia cầm và thủy cầm. Số lƣợng các loài khác (ngựa, dê, bò sữa…) chiếm tỷ lệ nhỏ. Chƣơng Mỹ c 270 trang trại gà, quy mô 5.000-12.000 con/trại, 10 trang trại chăn nuôi lợn quy mô 5.000-10.000 con chủ yếu tập trung ở các xã đồi gò và vùng bãi. Tháng 3 năm 2015, trên địa bàn huyện c trên 117 ngàn con lợn, 0,86 ngàn con trâu, 15,9 ngàn con bò, gia cầm và thủy cầm c trên 2.300 ngàn con, vƣợt 116,3% so với năm 2014. Gia cầm đƣợc nuôi ở hầu hết các xã trong huyện, trong đ Tốt Động, Thanh Bình, Nam Điền, Đại Yên là những xã c lƣợng gia cầm lớn và đã hình thành các khu chăn nuôi gia cầm tập trung.
Bảng 3.9. Số lƣợng gia súc, gia cầm qua các năm (Đơn vị tính: con) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Đàn lợn 110.539 105.781 108.275 116.330 116.037 Đàn trâu 1.350 1.300 1.206 950 950 Đàn bò 19.519 17.650 17.250 16.150 16.150 Gia cầm, thủy cầm 2.238.479 2.353.000 2.353.000 2.351.000 2.505.000
Nguồn: Niên giám thống kênăm 2015 3.2.5.2. Ước tính khối lượng chất thải rắn nông nghiệp
Từ số liệu sản lƣợng các loại cây trồng nông nghiệp qua các năm và tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm của các loại cây trồng c thể tính toán đƣợc khối lƣợng các phụ phẩm sinh khối.
Khối lƣợng sinh khối = sản lƣợng cây trồng * tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm Kết quả tính toán đƣợc đƣa ra trong bảng 3.10.
Bảng 3.10.Khối lƣợng phụ phẩm nông nghiệp từ canh tác lúa, ngô (tấn) Tỷ lệ phụ
phẩm/chính phẩm [2]
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Rơm rạ 1 110.774 108.085 120.528 121.279 116.564
Vỏ trấu 0,2 22.154,8 21.617 24.105,6 24.255,8 23.312,8
Phụ phẩm ngô 2,5 13.997,5 23.517,5 23.462,5 23.160 21.575
Tổng 146.926,3 153.219,5 168.096,1 168.694,8 161.451,8
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015
Nhƣ vậy, khối lƣợng phụ phẩm nông nghiệp từ canh tác lúa và ngô trên địa bàn huyện là tƣơng đối lớn nhƣng loại CTR này phát sinh theo mùa vụ thu hoạch của lúa và ngô. Tính trung bình một ngày trong năm 2015 c thể phát sinh 319,35 tấn rơm rạ, 63,87 tấn trấu, 59,11 tấn phụ phẩm ngô. Tuy nhiên hiện nay vẫn chƣa c những giải pháp thu gom và sử dụng hợp l nguồn phụ phẩm này.
Đối với CTR từ hoạt động chăn nuôi, lƣợng phân thải ra trong một ngày là 18 – 25kg/con trâu, 15 – 20kg/con bò, 1,2 – 3kg/con lợn, 0,02 – 0,05 kg/gà,vịt [1].
Số lƣợng vật nuôi đƣợc trong năm 2015 đƣợc trình bày trong bảng 3.10, tuy nhiên các đàn gia súc, gia cầm này c chu kỳ nuôi khác nhau, nhƣ lợn c chu kỳ nuôi 3,5 - 4 tháng, trâu, bò c chu kỳ nuôi 6 tháng, gà, vịt c chu kỳ nuôi 3 tháng nên lƣợng chất thải chăn nuôi phát sinh trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ trong 1 ngày đƣợc tính toán trong bảng 3.11.