Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác đô thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội​ (Trang 65)

 Rác sau khi thu gom đƣợc đƣa về đổ tại bãi rác ở các xã c diện tích khoảng 200 – 400 m2 nằm ở các xã. Đây là bãi rác lộ thiên không đƣợc quy hoạch và thiết kế vệ sinh ngay từ đầu. Rác đƣợc đổ bừa bãi và hôi thối gây ô nhiễm môi trƣờng quan trọng ảnh hƣởng đến việc sử dụng nƣớc ngầm của khu vực dân cƣ lân cận .Nhiều giếng nƣớc ở đây đã bị ô nhiễm nặng và không thể sử dụng đƣợc nữa. Hơn nữa với sự ô nhiễm (ruồi nhặng, kí sinh trùng) tại bãi rác này sẽ ảnh hƣởng rất nghiêm trọng đến sức khỏe của ngƣời dân sống xung quanh bãi rác. Đặc biệt là đối với những ngƣời sống bằng nghề rác. Rác sau khi thu gom đƣợc mang đi đến điểm tập kết tại bãi rác Xuân Sơn , Sơn Tây.

 Phƣơng tiện thu gom rác hiện nay vẫn chƣa thống nhất, mỗi địa bàn trên Thị xã sử dụng mỗi loại phƣơng tiện thu gom khác nhau, có khi một địa bàn sử dụng cùng lúc nhiều loại phƣơng tiện tùy vào mức độ tiện dụng và tổ chức thu gom sử dụng. Nhƣ ở các đoạn đƣờng lớn thì dùng xe thu gom với thể tích lớn (xe 7 tấn), còn tại các khu vực dân cƣ c đƣờng đi nhỏ hơn thì dùng các loại xe có thể tích nhỏ hơn (xe 2 tấn), còn tại các hẻm nhỏ thì sử dụng các loại xe ba gác, xe đẩy tay cho phù hợp. Nguồn rác Xe đẩy tay, xe ba gác, thùng đựng rác cố định, di động Điểm hẹn Bô rác khép kín Xe ép 12 tấn Bãi đổ

Hình 3.5. Thu gom rác tại thị trấn Xuân Mai (khoảng 22h)

 Theo số liệu khảo sát tại Công ty Môi trƣờng đô thị Xuân Mai, số lƣợng công nhân phụ trách công tác vệ sinh đƣợc trình bày trong bảng sau

Bảng 3.12. Số lƣợng công nhân phụ trách công tác vệ sinh của công ty Môi trƣờng đô thị Xuân Mai

STT Tổ công tác Số công nhân Khu vực phụ trách

1 Tổ đƣờng 56 Khu vực xã, thị trấn 2 Tổ quét chợ 17 Chợ Thị xã

3 Tổ tài xế 50 Vận chuyển tại nguồn – Trạm trung chuyển – Bãi chôn lấp 4 Tổ duy trì xe đạp 8 Phụ trách đƣờng phố 5 Tổ vỉa hè 10 Rác lề đƣờng 6 Tổ lấy rác hẻm 6 7 Tổ xử l rác 3 8 Tổ rửa bụi đƣờng 2 Tổng cộng 152

Bảng 3.13. Số lƣợng trang thiết ị phục vụ công tác thu gom CTR của Công ty

STT Thiết bị thu gom – vận chuyển Số lƣợng

1 Thùng 240L 60

2 Xe công nông 64

2 Xe ép rác 12 tấn 8

4 Xe tải 1 tấn 6

(Nguồn: Công ty MTĐT Xuân Mai)

Theo Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Chƣơng Mỹ, tại thời điểm tháng 8/2008 trở về trƣớc, chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện đƣợc Công ty môi trƣờng đô thị Xuân Mai thu gom, vận chuyển và xử l tại khu vực Núi Thoong, xã Tân Tiến.

Sau ngày 01/8/2008, do xảy ra sự cố tại khu xử l rác thải Núi Thoong nên rác thải sinh hoạt trên địa bàn không c nơi xử l , rác thải chỉ đƣợc vận chuyển một phần về xử l tại bãi rác Xuân Sơn, Sơn Tây và tồn đọng lƣợng rác thải lớn tại các xã, thị trấn. Trƣớc tình hình đ , UBND huyện đã ban hành kế hoạch số 78/KH- UBND ngày 24/8/2009 về việc thu gom, xử l tập kết rác thải sinh hoạt thực hiện giải pháp tình thế giải quyết vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn. Các xã, thị trấn đã tổ chức triển khai thực hiện đề án từ tháng 12/2009 đến nay.

Từ khi triển khai Đề án đến thời điểm tháng 4/2015, toàn huyện c 25/32 xã, thị trấn xây dựng hố chứa rác thải tạm thời với tổng số 37 hố, đạt 74% so với kế hoạch đặt ra trong đề án là 50 hố. Còn 5 xã chƣa thực hiện theo đề án gồm các xã Hoàng Văn Thụ, Trần Phú, Nam Phƣơng Tiến, Tân Tiến, Đại Yên.

Đối với thị trấn Xuân Mai và Chúc Sơn, UBND huyện k hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, duy trì vệ sinh môi trƣờng với công ty môi trƣờng đô thị Xuân Mai. Khối lƣợng rác phát sinh của hai thị trấn khoảng 50 tấn/ngày, đƣợc thu gom, vận chuyển hàng ngày đi xử l tại khu xử l tập trung của thành phố là bãi rác Nam Sơn (S c Sơn) và Xuân Sơn (Sơn Tây).

Ở các thôn thành lập đƣợc các tổ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt ở thôn, x m, khu dân cƣ. Trung bình một tổ c 3-5 ngƣời. Phƣơng tiện để thu gom,

vận chuyển rác thải từ các thôn, x m về hố chứa rác thải tạm thời gồm nhiều chủng loại, sử dụng tùy thuộc vào điều kiện địa hình, giao thông của mỗi địa phƣơng, thƣờng sử dụng phƣơng tiện nhƣ xe đẩy tay, xe cải tiến.

Việc xử l môi trƣờng tại các hố chứa rác là dùng chế phẩm EM và vôi bột để tăng khả năng phân hủy của rác và khử trùng tiêu độc.

Trong quá trình triển khai đề án vẫn còn một số tồn tại nhƣ:

Một là, một số xã chƣa tổ chức thu gom triệt để, bên cạnh đ , thức bảo vệ môi trƣờng của một số ngƣời dân còn chƣa cao, tình trạng xả rác bừa bãi vẫn còn xảy ra, đặc biệt tại các khu chợ dẫn đến kh khăn cho công tác thu gom, làm mất mỹ quan nhƣ khu vực chợ Đông Phƣơng Yên thuộc xã Đông Phƣơng Yên, khu vực chợ Gốt thuộc xã Đông Sơn, đƣởng tỉnh lộ 419 đoạn qua địa phận xã Hợp Đồng, xã Tiên Phƣơng, xã Phụng Châu. Dọc bờ sông Bùi xã Thanh Bình, rác đƣợc đổ dọc bờ sông, rơi xuống mặt nƣớc, bốc mùi hôi thối, phát sinh nhiều ruồi nhặng.

Hai là, khối lƣợng rác đƣợc đƣa vào hố chƣa triệt để và nhiều bãi rác chƣa đƣợc phun chế phẩm EM, rắc vôi bột. Đa phần rác thải còn tập trung xung quanh khu vực hố chứa rác gây ô nhiễm môi trƣờng. Một số địa phƣơng do không bảo quản tấm bạt địa để ngăn nƣớc rỉ rác cẩn thận nên bị hỏng nhƣng không đƣợc thay kịp thời, khiến nƣớc rác ngấm ra sông và đồng ruộng.

Ba là, trách nhiệm của một số địa phƣơng còn yếu, lãnh đạo và cán bộ địa phƣơng không thực hiện đúng quy trình, làm việc thiếu hiệu quả, không đƣợc sự đồng thuận của ngƣời dân gây lãng phí ngân sách nhà nƣớc.

Bốn là, do vị trí các hố chứa rác thải đều cách xa khu vực dân cƣ, chủ yếu nằm ở cánh đồng nên đƣờng vận chuyển gặp nhiều kh khăn. Công tác bảo vệ trông coi trƣớc khi hố đi vào hoạt động không đƣợc thƣờng xuyên liên tục nên ở một số xã đã xảy ra tình trạng mất trộm vải bạt chống thấm.

Năm là, hiện nay, sau một thời gian sử dụng, hầu hết các hố chứa rác thải đều đã đầy, không còn khả năng tiếp nhận thêm. Trong khi đ , lƣợng rác thải của các địa phƣơng ngày càng tăng cao.

Đối với các xã chƣa thực hiện đề án, tình hình ô nhiễm môi trƣờng do rác thải sinh hoạt ở các xã đang là vấn đề bức xúc. Rác thải không c địa điểm tập kết

và xử l nên các hộ gia đình thƣờng vứt rác bừa bãi ở các trục đƣờng, các khu đông ngƣời gây mất vệ sinh môi trƣờng. Một số hộ dân còn thải rác xuống trệ sông, đầm hồ nhƣ Trần Phú, Thủy Xuân Tiên.

Nhìn chung, các xã và thị trấn trên địa bàn huyện đều đã thành lập đƣợc tổ thu gom. Tuy nhiên, do đơn vị thu gom là Công ty cổ phần môi trƣờng Xuân Mai không đủ phƣơng tiện nên phải hàng tháng, hoặc hàng qu mới đƣợc vận chuyển khiến môi trƣờng xung quanh tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm. Nhiều điểm tập kết rác thải là bãi chìm nhƣng sau một thời gian đi vào hoạt động đã trở thành bãi nổi. Việc rác lƣu cữu khiến hoạt động sản xuất nông nghiệp xung quanh điểm tập kết bị ảnh hƣởng vì mùi hôi nồng nặc phát ra từ đống rác. Vì vậy, nhiều hộ gia đình lựa chọn phƣơng pháp đốt rác để xử l CTR. Tuy nhiên, việc đốt rác một cách tự phát làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng không khí và sức khỏe con ngƣời.

3.3.2. Hiện trạng quản lý CTR công nghiệp

CTR công nghiệp trong các khu, cụm điểm công nghiệp đƣợc phân loại thành chất thải nguy hại và CTR thông thƣờng ngay tại nguồn phát sinh. CTR nguy hại đƣợc các cơ sở k hợp đồng thu gom, xử l đối với các đơn vị c khả năng, thẩm quyền xử l CTNH. Đối với CTR thông thƣờng đƣợc các nhà máy, xí nghiệp thu gom và lƣu trữ tạm thời trong khuôn viên nhà máy đ . Các nhà máy, xí nghiệp k hợp đồng với Công ty Môi trƣờng đô thị Xuân Mai hoặc các đơn vị thu gom khác để vận chuyển đến nơi xử l .

Đối với các doanh nghiệp nhỏ ngoài khu công nghiệp, còn tình trạng một số doanh nghiệp thải đổ bừa bãi tại những khu vực đất trống, tự xử l bằng phƣơng pháp đốt hoặc thải bỏ cùng với CTR tại các điểm thu gom rác thải tạm thời.

Nhìn chung, tỷ lệ thu gom CTR công nghiệp trên địa bàn còn thấp, chỉ đạt 70-80%. CTR sau khi thu gom sẽ đƣợc vận chuyển về khu xử l CTR Nam Sơn.

Tại các làng nghề mộc và mây tre đan, ngƣời dân tận dụng mùn cƣa và tre nứa khá triệt để vào đun nấu. Tại các làng nghề còn lại, CTR đƣợc thu gom, vận chuyển và xử l cùng CTR.

3.3.3. Hiện trạng quản lý CTR nông nghiệp

Lƣợng CTR phát sinh từ hoạt động nông nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ lớn tuy nhiên việc quản l loại CTR này chƣa đƣợc quan tâm.

Các phụ phẩm cây lúa sau thu hoạch gồm rơm, rạ, trấu. Trƣớc đây, rơm rạ thƣờng đƣợc sử dụng làm nguyên liệu đun nấu nhƣng hiện nay, do ngƣời dân sử dụng nhiều chất đốt khác nhau nhƣ gas, than, điện, củi nên rơm rạ sau khi thu hoạch đƣợc phơi, gom thành đống và đốt trực tiếp trên cánh đồng. Khi đốt tạo ra lƣợng lớn kh i, bụi gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, hạn chế tầm nhìn. Một lƣợng nhỏ rơm rạ đƣợc sử dụng làm thức ăn cho trâu bò. Gạo sau khi đƣợc xay xát sẽ tạo ra trấu, trấu chủ yếu đƣợc sử dụng để đun nấu. Một số hộ chăn nuôi gia cầm sử dụng trấu để l t chuồng gia cầm.

Phụ phẩm ngô bao gồm thân, lá và lõi ngô. Thân và lá ngô đƣợc dùng cho mục đích đun nấu, làm thức ăn cho chăn nuôi vì thân ngô c hàm lƣợng chất khô lớn. Lõi ngô chủ yếu là vứt bỏ, một số gia đình sử dụng lõi ngô để đun nấu.

Đối với ngành chăn nuôi, huyện Chƣơng Mỹ c phong trào chăn nuôi phát triển mạnh nhƣng đa phần các hộ dân vẫn chăn nuôi theo quy mô nhỏ và vừa. Mặc dù việc đƣa chăn nuôi ra khỏi khu dân cƣ để hình thành những trang trại chăn nuôi tập trung đã đƣợc thực hiện nhƣng vấn đề ô nhiễm môi trƣờng vẫn tồn tại phổ biến trong chăn nuôi của huyện. Trong khuôn khổ dự án Khí sinh học cho ngành chăn nuôi, huyện Chƣơng Mỹ đã xây dựng đƣợc 279 công trình khí sinh học nhƣng sau một thời gian hoạt động do gặp phải các vấn đề kỹ thuật nên một số công trình không đƣợc sử dụng. Hiện nay, CTR chăn nuôi chủ yếu đổ thải ra cống rãnh và là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và bốc mùi hôi thối trong các khu dân cƣ.

C thể thấy, công tác thu gom CTR ngày càng đƣợc chính quyền các cấp quan tâm nhƣng do lƣợng CTR ngày càng tăng, năng lực thu gom còn hạn chế cả về thiết bị và nhân lực nên tỷ lệ thu gom CTR và CTRCN còn chƣa cao. Mặt khác do nhận thức của ngƣời dân còn chƣa cao nên lƣợng rác bị vứt bừa bãi ra môi trƣờng còn nhiều, việc thu gom c phân loại tại nguồn còn chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi do thiếu đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng cũng nhƣ thiết bị, nhân lực và nhận thức. CTRNN

chƣa c những biện pháp quản l hiệu quả, chủ yếu do ngƣời dân tự xử l hoặc thải bỏ ra môi trƣờng.

3.4. Đánh gıá mức độ hàı l ng của ngƣờı dân về công tác thu gom, xử lý chất thảı rắn trên đı a àn

Để đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời dân về công tác thu gom và xử l rác thải trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ đồng thời là căn cứ để đề xuất các giải pháp, đề tài chọn mẫu đại diện gồm 120 hộ đƣợc lựa chọn tại 4 xã, thị trấn trong tổng số 32 xã, thị trấn của huyện.Việc lựa chọn xã điều tra dựa theo mức sống để phân chia thành khu vực đô thị và nông thôn.

-Nh m 1: khu vực đô thị bao gồm thị trấn Chúc Sơn, thị trấn Xuân Mai là hai đô thị loại V trên địa bàn huyện;

-Nh m 2: khu vực nông thôn gồm Thụy Hƣơng, Phú Nghĩa, Đại Yên, Ngọc Hòa, Phụng Châu, Tiên Phƣơng, Đông Sơn, Trƣờng Yên, Thủy Xuân Tiên, Trung Hòa, Hợp Đồng, Hữu Văn, Quảng Bị, Văn Võ, Đồng Lạc, Hòa Chính, Phú Nam An, Thanh Bình, Thƣợng Vực, Đồng Phú, Đông Phƣơng Yên, Hoàng Diệu, Mỹ Lƣơng, Trần Phú, Hoàng Văn Thụ.

Trong mỗi nh m lựa chọn 2 xã ngẫu nhiên để tiến hành phỏng vấn. Tại mỗi xã, thị trấn tiến hành phỏng vấn 30 hộ gia đình dựa trên mức sống, nghề nghiệp và thu nhập chính của hộ gia đình theo kết quả điều tra mức sống của các hộ gia đình tại các xã. Việc lựa chọn mẫu đảm bảo trong một xã c đủ các nh m nghề nghiệp bao gồm nh m công chức, viên chức, nh m kinh doanh, buôn bán, nh m sản xuất tiểu thủ công, nh m nông nghiệp.

Hình 3. 6. Đánh giá của ngƣời dân về công tác quản lý, xử lý chất thải rắn

(Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ, n=120 (3/2016)

Kết quả đánh giá thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn về mức độ hài lòng của ngƣời dân về công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn huyện cho thấy: 41,7% ngƣời dân rất hài lòng, 13,3% hài lòng, 38,3% chƣa hài lòng và 6,7% ngƣời dân không c kiến.

3.5. Dự áo khốı lƣợng và tıềm năng năng lƣợng từ ctr tạı huyện chƣơng mỹ

3.5.1. Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt

Theo quy hoạch kinh tế - xã hội của huyện Chƣơng Mỹ, đến năm 2020, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân là 13%/năm; tốc độ tăng trƣởng dân số bình quân là 1% [11]. Nhƣ vậy đến năm 2020, dân số toàn huyện đạt khoảng 33,39 vạn ngƣời.

Năm 2013, bình quân CTR là 0,417 kg/ngƣời/ngày. Trung bình sau 5 năm thì lƣợng CTR bình quân tăng lên 0,04 kg/ngƣời/ngày. Nhƣ vậy đến năm 2020, lƣợng CTR bình quân c thể đạt 0,473 kg/ngƣời/ngày.

Dự báo cho năm 2020, lƣợng CTR c thể đạt là:

M = I * Ni

Với : M: Khối lƣợng CTR (kg rác/ngƣời/ngày)

I : Khối lƣợng CTR bình quân trên ngƣời (kg/ngƣời/ngày) Ni: dân số năm cần dự báo

Bảng 3.14. Dự áo khối lƣợng CTR đến năm 2020

Năm Dân số (ngƣời) Lƣợng thải ình quân (kg/ngƣời/ngày) Lƣợng CTR phát sinh (tấn/năm) 2013 311.396 0,417 47.450 2014 314.510 0,425 48.788 2015 317.655 0,433 50.204 2016 320.832 0,441 51.643 2017 324.040 0,449 53.105 2018 327.280 0,457 54.592 2019 330.553 0,465 56.103 2020 333.859 0,473 57.639

Vậy đến năm 2020, lƣợng CTR phát sinh là M = 157,92 tấn/ngày , trong một năm c thể tạo ra 57.639 tấn [bảng 3.17]. Lƣợng CTR tăng 21,47% so với năm 2013.

3.5.2. Dự báo khối lượng CTR công nghiệp

Theo quy hoạch, tốc độ tăng trƣởng công nghiệp giai đoạn 2011-2015 là 14,7%, giai đoạn 2016-2020 là 14%. Dự báo đến năm 2020, khối lƣợng CTRCN khoảng 16.609,98 tấn, tăng 153,3% so với năm 2013.

Bảng 3.15. Dự áo CTRCN huyện Chƣơng Mỹ đến năm 2020 Năm Tốc độ tăng trƣởng công nghiệp (%) Lƣợng CTRCN (tấn/năm) 2013 14,7 7.475,20 2014 14,7 8.574,05 2015 14,7 9.834,44 2016 14 11.211,26 2017 14 12.780,84 2018 14 14.570,16 2019 14 16.609,98 2020 14 18.935,37

3.5.3. Dự báo khối lượng chất thải rắn nông nghiệp

Định hƣớng phát triển huyện Chƣơng Mỹ đến năm 2020, nông nghiệp tăng trƣởng 4%/năm. Dự báo đến năm 2020, tổng lƣợng CTRNN là 1.047.290,22 tấn, trong đ c 212.459,55 tấn phụ phẩm lúa, ngô và 843.830,67 tấn CTR chăn nuôi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội​ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)