Những năm gần đây, nhờ chính sách thu hút đầu tƣ, các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ đƣợc xây dựng và phát triển nhanh ch ng. Huyện Chƣơng Mỹ c quy hoạch 01 khu công nghiệp (Phú Nghĩa), 09 cụm điểm công nghiệp. Trên địa bàn huyện c 356 doanh nghiệp đang hoạt động ở nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau nhƣ cơ khí lắp ráp, công nghệ chế biến thực phẩm, lâm sản, thời trang may mặc, sản xuất hàng tiêu dùng (đồ nhựa, linh kiện điện tử…) và thủ công mỹ nghệ. Sự phát triển các ngành công nghiệp trên địa bàn đã g p phần tích cực cho sự phát triển kinh tế của huyện, tạo việc làm cho trên 12.000 lao động.
Nhƣng mặt khác lại gây ra những tác động đến môi trƣờng, bao gồm cả việc tạo ra một lƣợng lớn CTR.
Khối lƣợng, thành phần CTR phát sinh tại mỗi cơ sở sản xuất tùy thuộc vào loại hình và quy mô đầu tƣ, công suất của các cơ sở. Một số nhà máy, xí nghiệp sản xuất đồ nhựa, cơ khí đã bán vật liệu thừa cho các cơ sở tái chế, tái sử dụng giúp làm giảm khối lƣợng CTR và chi phí thu gom.
Ngoài CTR phát sinh từ quá trình sản xuất, tại các nhà máy, xí nghiệp còn phát sinh một lƣợng CTR từ các khu bếp ăn tập thể, khu vực văn phòng. CTR từ các khu vực nhà bếp đƣợc nhiều doanh nghiệp bán hoặc cho các hộ chăn nuôitrên địa bàn. Theo kết quả điều tra, lƣợng CTR phát sinh tính trung bình cho 1 lao động là 0,31 kg/ngƣời/ngày, thành phần chủ yếu là thức ăn thừa, giấy, vỏ chai nhựa, nilon. Kết quả tổng hợp cho thấy, các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ trung bình một ngày phát sinh khoảng 22,48 tấn CTR. Thành phần CTR công nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ đƣợc trình bày trong bảng 3.7. Trong đ , thành phần hữu cơ dễ phân hủy chiếm tỷ lệ lớn nhất (33,28%), thành phần c thể tái chế vẫn còn chiếm tỷ lệ lớn (22,64%).
Bảng 3.7. Thành phần chất thải rắn công nghiệp huyện Chƣơng Mỹ
Thành phần % khối lƣợng Khối lƣợng trung ình
(tấn/ngày) Thành phần hữu cơ dễ phân hủy 33,28± 1,28 7,48 Nhựa 6,02 ± 0,48 1,35 Nilon 3,82 ± 0,34 0,86 Giấy, carton 5,99 ± 0,66 1,35 Kim loại 10,63 ± 0,95 2,39
Phế liệu gỗ, mây tre vụn 11,30 ± 0,56 2,54
Vải vụn 11,47 ± 0,58 2,58
Cao su 0,67 ±0,33 0,15
Tro xỉ 9,06 ± 1,03 2,04
Đối với làng nghề, trên địa bàn huyện c 175 làng c nghề, trong đ c 34 làng nghề đƣợc công nhận làng nghề truyền thống ở 15 xã và trên 12.000 cơ sở sản xuât cá thể đang hoạt động. Trong số các làng nghề truyền thống thì chủ yếu là làng nghề mây tre giang đan với 30 làng nghề. Các sản phẩm tập trung ở các xã Phú Nghĩa, Trƣờng Yên, Đông Phƣơng Yên, Trung Hòa… Các làng nghề truyền thống còn lại gồm 1 làng nghề mộc, 1 làng nghề n n, 1 làng nghề chế biến nông sản, 1 làng nghề thêu. Tại các làng nghề mộc, n n, mây tre giang chất thải rắn không nguy hại chủ yếu là các vật liệu thừa đã đƣợc ngƣời dân tận dụng cho việc đun nấu nên lƣợng thải bỏ ra môi trƣờng không lớn. Tại các cơ sở thêu, CTR chủ yếu là vải vụn, chỉ thừa. Trung bình mỗi cơ sở sản xuất phát sinh từ 0,5-1 kg CTR/ngày (không kể CTR). Tuy nhiên, chất thải rắn từ các cơ sở này đƣợc thải bỏ và thu gom cùng với CTR tại địa phƣơng nên thành phần, khối lƣợng CTR tại các làng nghề đƣợc xác định cùng CTR tại mục 3.1.1.
3.2.5. Hiện trạng CTR nông nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ
3.2.5.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ
Đối với ngành trồng trọt, Chƣơng Mỹ là một trong những đơn vị dẫn đầu thành phố Hà Nội về triển khai thành công tác dồn điền đổi thửa với tổng diện tích trên 10.200 ha, đã thực hiện giao ruộng cho hơn 61.000 hộ dân. Điều này đã tạo cơ hội để nông dân trong huyện tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đƣa cơ giới h a vào sản xuất, nhất là chủ động xây dựng những vùng sản xuất hàng h a năng suất, chất lƣợng cao từng bƣớc mang lại nguồn thu nhập mang tính bền vững cho bà con nông dân trong huyện.
Năm 2013, tổng diện tích gieo trồng toàn huyện là 24.303 ha. Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt trên 120 nghìn tấn. Hiện nay, trên địa bàn huyện canh tác nhiều loại cây trồng nông nghiệp và rau màu khác nhau. Tuy nhiên, trong khuôn khổ đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cây trồng chính trên địa bàn huyện là lúa, ngô.
Bảng 3.8. Tình hình sản xuất lúa, ngô tại huyện Chƣơng Mỹ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Lúa Diện tích (ha) 17.930 17.713 18.532 18.611 18.465 Năng suất (tạ/ha) 62 61 65 65,2 63,1 Sản lƣợng (tấn) 110.774 108.085 120.528 121.279 116.564
Ngô
Diện tích (ha) 999 1.646 1.627 1.586 1.522 Năng suất (tạ/ha) 56,9 57,2 57,7 58,4 56,7 Sản lƣợng (tấn) 5.599 9.407 9.385 9.264 8.630
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015
Mặc dù gặp nhiều kh khăn do điều kiện thời tiết mang lại, nhƣng năng suất lúa và ngô tại huyện Chƣơng Mỹ vẫn giữ tƣơng đối ổn định, ở mức trên 60 tạ/ha đối với lúa và trên 55 tạ/ha với ngô. Từ cuối năm 2014, do huyện thực hiện chuyển đổi diện tích cấy lúa, ngô kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả, chăn nuôi thủy sản, chăn lợn, trồng hoa… nên diện tích canh tác lúa và ngô giảm, tuy nhiên lƣợng giảm không đáng kể [bảng 3.8].
Đối với ngành chăn nuôi, huyện c lợi thế là c tuyến đƣờng quốc lộ 6A chạy qua và c Công ty cổ phần CP group chuyên sản xuất thức ăn, cung cấp con giống và mạng lƣới nuôi gia công nên ngành chăn nuôi của huyện Chƣơng Mỹ c điều kiện phát triển mạnh theo hƣớng công nghiệp. Các loài đƣợc chăn nuôi chính là lợn, trâu bò, gia cầm và thủy cầm. Số lƣợng các loài khác (ngựa, dê, bò sữa…) chiếm tỷ lệ nhỏ. Chƣơng Mỹ c 270 trang trại gà, quy mô 5.000-12.000 con/trại, 10 trang trại chăn nuôi lợn quy mô 5.000-10.000 con chủ yếu tập trung ở các xã đồi gò và vùng bãi. Tháng 3 năm 2015, trên địa bàn huyện c trên 117 ngàn con lợn, 0,86 ngàn con trâu, 15,9 ngàn con bò, gia cầm và thủy cầm c trên 2.300 ngàn con, vƣợt 116,3% so với năm 2014. Gia cầm đƣợc nuôi ở hầu hết các xã trong huyện, trong đ Tốt Động, Thanh Bình, Nam Điền, Đại Yên là những xã c lƣợng gia cầm lớn và đã hình thành các khu chăn nuôi gia cầm tập trung.
Bảng 3.9. Số lƣợng gia súc, gia cầm qua các năm (Đơn vị tính: con) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Đàn lợn 110.539 105.781 108.275 116.330 116.037 Đàn trâu 1.350 1.300 1.206 950 950 Đàn bò 19.519 17.650 17.250 16.150 16.150 Gia cầm, thủy cầm 2.238.479 2.353.000 2.353.000 2.351.000 2.505.000
Nguồn: Niên giám thống kênăm 2015 3.2.5.2. Ước tính khối lượng chất thải rắn nông nghiệp
Từ số liệu sản lƣợng các loại cây trồng nông nghiệp qua các năm và tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm của các loại cây trồng c thể tính toán đƣợc khối lƣợng các phụ phẩm sinh khối.
Khối lƣợng sinh khối = sản lƣợng cây trồng * tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm Kết quả tính toán đƣợc đƣa ra trong bảng 3.10.
Bảng 3.10.Khối lƣợng phụ phẩm nông nghiệp từ canh tác lúa, ngô (tấn) Tỷ lệ phụ
phẩm/chính phẩm [2]
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Rơm rạ 1 110.774 108.085 120.528 121.279 116.564
Vỏ trấu 0,2 22.154,8 21.617 24.105,6 24.255,8 23.312,8
Phụ phẩm ngô 2,5 13.997,5 23.517,5 23.462,5 23.160 21.575
Tổng 146.926,3 153.219,5 168.096,1 168.694,8 161.451,8
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015
Nhƣ vậy, khối lƣợng phụ phẩm nông nghiệp từ canh tác lúa và ngô trên địa bàn huyện là tƣơng đối lớn nhƣng loại CTR này phát sinh theo mùa vụ thu hoạch của lúa và ngô. Tính trung bình một ngày trong năm 2015 c thể phát sinh 319,35 tấn rơm rạ, 63,87 tấn trấu, 59,11 tấn phụ phẩm ngô. Tuy nhiên hiện nay vẫn chƣa c những giải pháp thu gom và sử dụng hợp l nguồn phụ phẩm này.
Đối với CTR từ hoạt động chăn nuôi, lƣợng phân thải ra trong một ngày là 18 – 25kg/con trâu, 15 – 20kg/con bò, 1,2 – 3kg/con lợn, 0,02 – 0,05 kg/gà,vịt [1].
Số lƣợng vật nuôi đƣợc trong năm 2015 đƣợc trình bày trong bảng 3.10, tuy nhiên các đàn gia súc, gia cầm này c chu kỳ nuôi khác nhau, nhƣ lợn c chu kỳ nuôi 3,5 - 4 tháng, trâu, bò c chu kỳ nuôi 6 tháng, gà, vịt c chu kỳ nuôi 3 tháng nên lƣợng chất thải chăn nuôi phát sinh trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ trong 1 ngày đƣợc tính toán trong bảng 3.11.
Bảng 3.11. Số lƣợng phân phát sinh của đàn gia súc, gia cầm
Số con (con/ngày) CTR bình quân (kg/con/ngày) Lƣợng phân (kg/ngày) Đàn lợn 38.679 2,1 81.225,90 Đàn trâu 475 21,5 10.212,50 Đàn bò 8.075 17,5 141.312,50 Đàn gia cầm, thủy cầm 626.250 0,035 21.918,75 Tổng 254.669,65
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015
Với số lƣợng đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ trong một ngày c thể tạo ra khoảng 254,67 tấn chất thải rắn. Một năm phát sinh 92.954,55 tấn CTR chăn nuôi.
Nhìn chung, Chƣơng Mỹ là huyện c nền nông nghiệp phát triển. Chính điều này đã tạo nên một lƣợng lớn CTRNN bao gồm phụ phẩm cây trồng và chất thải chăn nuôi. Lƣợng CTRNN cùng với CTR và CTRCN đã tạo lên áp lực lớn đối với môi trƣờng trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, do đ cần c những biện pháp để xử l các loại CTR này.
3.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa àn huyện Chƣơng Mỹ
3.3.1. Hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển CTR trên địa bàn huyện Chương Mỹ Chương Mỹ
Thu gom là một khâu quan trọng trong quản l CTR:
- Thu gom rác từ đƣờng phố do công nhân vệ sinh làm nhiệm vụ quét đƣờng. Các công nhân dùng phƣơng tiện xe đẩy để thu gom rác. Rác đƣợc mang đến một điểm tập trung rồi c xe chở rác đến mang đến điểm xử l .
-Thu gom rác từ các khu tập thể. Mỗi khu dân cƣ c một điểm đổ rác hay bể đựng rác. Các gia đình hoặc cơ quan mang rác đến đổ vào điểm tập kết rồi sau đ c xe chở rác đi.
-Việc vận chuyển rác chủ yếu là do xe chở rác chuyên dụng của Công ty vệ sinh môi trƣờng đảm nhận. Công việc này thƣờng đƣợc thực hiện vào ban đêm và một số khu vực thị trấn vào ban ngày (không vào những giờ cao điểm)
Nguồn rác chất thải rắn
Thu gom mỗi ngày Rác trơ
Nhặt phế liệu Còn x t lại
Hình 3.3. Sơ đồ thu gom và tổ chức quản lý chất thải rắn tại địa àn (Do công ty môi trƣờng đô thị Xuân Mai phụ trách)
Chợ Hộ gia đình Cơ quan trƣờng học Nhà máy KCN Bệnh viện Đƣờng phố và CTCT Xe thu gom rác đẩy tay
Điểm hẹn Xe thu gom
rác phế liệu Xe chở rác Cơ sở thu mua phế liệu Tổ thu gom rác dân lập Bãi tập kết rác Xuân Sơn – Sơn Tây (*) Tới khu xử l rác Trạm trung chuyển Đổ lên xe chở rác
Từ năm 2009, Công ty Môi trƣờng đô thị Xuân Mai trúng thầu công tác thu gom, vận chuyển CTR tại địa bàn huyện Chƣơng Mỹ. Các cá nhân thu gom rác dân lập đƣợc công ty thu nhận hoặc hợp đồng thực hiện theo các yêu cầu chất lƣợng vệ sinh do Công ty đặt ra.
Hình 3.4. Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác đô thị
Rác sau khi thu gom đƣợc đƣa về đổ tại bãi rác ở các xã c diện tích khoảng 200 – 400 m2 nằm ở các xã. Đây là bãi rác lộ thiên không đƣợc quy hoạch và thiết kế vệ sinh ngay từ đầu. Rác đƣợc đổ bừa bãi và hôi thối gây ô nhiễm môi trƣờng quan trọng ảnh hƣởng đến việc sử dụng nƣớc ngầm của khu vực dân cƣ lân cận .Nhiều giếng nƣớc ở đây đã bị ô nhiễm nặng và không thể sử dụng đƣợc nữa. Hơn nữa với sự ô nhiễm (ruồi nhặng, kí sinh trùng) tại bãi rác này sẽ ảnh hƣởng rất nghiêm trọng đến sức khỏe của ngƣời dân sống xung quanh bãi rác. Đặc biệt là đối với những ngƣời sống bằng nghề rác. Rác sau khi thu gom đƣợc mang đi đến điểm tập kết tại bãi rác Xuân Sơn , Sơn Tây.
Phƣơng tiện thu gom rác hiện nay vẫn chƣa thống nhất, mỗi địa bàn trên Thị xã sử dụng mỗi loại phƣơng tiện thu gom khác nhau, có khi một địa bàn sử dụng cùng lúc nhiều loại phƣơng tiện tùy vào mức độ tiện dụng và tổ chức thu gom sử dụng. Nhƣ ở các đoạn đƣờng lớn thì dùng xe thu gom với thể tích lớn (xe 7 tấn), còn tại các khu vực dân cƣ c đƣờng đi nhỏ hơn thì dùng các loại xe có thể tích nhỏ hơn (xe 2 tấn), còn tại các hẻm nhỏ thì sử dụng các loại xe ba gác, xe đẩy tay cho phù hợp. Nguồn rác Xe đẩy tay, xe ba gác, thùng đựng rác cố định, di động Điểm hẹn Bô rác khép kín Xe ép 12 tấn Bãi đổ
Hình 3.5. Thu gom rác tại thị trấn Xuân Mai (khoảng 22h)
Theo số liệu khảo sát tại Công ty Môi trƣờng đô thị Xuân Mai, số lƣợng công nhân phụ trách công tác vệ sinh đƣợc trình bày trong bảng sau
Bảng 3.12. Số lƣợng công nhân phụ trách công tác vệ sinh của công ty Môi trƣờng đô thị Xuân Mai
STT Tổ công tác Số công nhân Khu vực phụ trách
1 Tổ đƣờng 56 Khu vực xã, thị trấn 2 Tổ quét chợ 17 Chợ Thị xã
3 Tổ tài xế 50 Vận chuyển tại nguồn – Trạm trung chuyển – Bãi chôn lấp 4 Tổ duy trì xe đạp 8 Phụ trách đƣờng phố 5 Tổ vỉa hè 10 Rác lề đƣờng 6 Tổ lấy rác hẻm 6 7 Tổ xử l rác 3 8 Tổ rửa bụi đƣờng 2 Tổng cộng 152
Bảng 3.13. Số lƣợng trang thiết ị phục vụ công tác thu gom CTR của Công ty
STT Thiết bị thu gom – vận chuyển Số lƣợng
1 Thùng 240L 60
2 Xe công nông 64
2 Xe ép rác 12 tấn 8
4 Xe tải 1 tấn 6
(Nguồn: Công ty MTĐT Xuân Mai)
Theo Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Chƣơng Mỹ, tại thời điểm tháng 8/2008 trở về trƣớc, chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện đƣợc Công ty môi trƣờng đô thị Xuân Mai thu gom, vận chuyển và xử l tại khu vực Núi Thoong, xã Tân Tiến.
Sau ngày 01/8/2008, do xảy ra sự cố tại khu xử l rác thải Núi Thoong nên rác thải sinh hoạt trên địa bàn không c nơi xử l , rác thải chỉ đƣợc vận chuyển một phần về xử l tại bãi rác Xuân Sơn, Sơn Tây và tồn đọng lƣợng rác thải lớn tại các xã, thị trấn. Trƣớc tình hình đ , UBND huyện đã ban hành kế hoạch số 78/KH- UBND ngày 24/8/2009 về việc thu gom, xử l tập kết rác thải sinh hoạt thực hiện giải pháp tình thế giải quyết vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn. Các xã, thị trấn đã tổ chức triển khai thực hiện đề án từ tháng 12/2009 đến nay.
Từ khi triển khai Đề án đến thời điểm tháng 4/2015, toàn huyện c 25/32 xã, thị trấn xây dựng hố chứa rác thải tạm thời với tổng số 37 hố, đạt 74% so với kế hoạch đặt ra trong đề án là 50 hố. Còn 5 xã chƣa thực hiện theo đề án gồm các xã Hoàng Văn Thụ, Trần Phú, Nam Phƣơng Tiến, Tân Tiến, Đại Yên.
Đối với thị trấn Xuân Mai và Chúc Sơn, UBND huyện k hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, duy trì vệ sinh môi trƣờng với công ty môi trƣờng đô thị Xuân Mai. Khối lƣợng rác phát sinh của hai thị trấn khoảng 50 tấn/ngày, đƣợc thu gom, vận chuyển hàng ngày đi xử l tại khu xử l tập trung của thành phố là bãi rác Nam Sơn (S c Sơn) và Xuân Sơn (Sơn Tây).
Ở các thôn thành lập đƣợc các tổ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt ở thôn, x m, khu dân cƣ. Trung bình một tổ c 3-5 ngƣời. Phƣơng tiện để thu gom,
vận chuyển rác thải từ các thôn, x m về hố chứa rác thải tạm thời gồm nhiều chủng loại, sử dụng tùy thuộc vào điều kiện địa hình, giao thông của mỗi địa phƣơng,