Công cụ IBM Metric Studio của IBM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp balance score card phục vụ quản lý chiến lược ứng dụng cho các ngân hàng việt nam (Trang 28 - 37)

2.2 .Đánh giá hiệu quả làm việc sử dụng BSC trên thế giới

2.4. Công cụ IBM Metric Studio của IBM

Metric Studio là một công cụ chuyên biệt cho người lập trình thiết kế các màn hình phục vụ quản lý hiệu suất hoạt động của một tổ chức hoặc từng dự án,là công cụ đo lường và đánh giá điểm (scorecarding) trong môi trường IBM Cognos . Metric Studio có thể sử dụng để tạo ra một môi trường scorecarding tùy chỉnh để giám sát và phân tích số liệu kinh doanh. Metric Studio nhằm quản lý các chỉ tiêu chiến lược của tổ chức có liên quan với mục tiêu đo lường được kết quả thực hiện và đánh giá dựa trên kế hoạch đã đề ra trước đó. Công cụ được giới thiệu sử dụng cho các mục đích

Công cụ Metric Studio cho phép người lập trình thiết kế các màn hình ( Dashboard) theo dõi thực hiện các mục tiêu được xác định trước và cho biết tình trạng hiện tại của doanh nghiệp để ra quyết định ở mọi cấp của tổ chức có thể điều chỉnh và lập lại kế hoạch.

Sử dụng Metric Studio có thể dễ dàng nhìn thấy như thế nào tổ chức được tiến triển theo chiến lược của mình. Bạn có thể thiết lập các ưu tiên cho các hoạt động của

riêng cán bộ và hiểu làm thế nào quyết định của ảnh hưởng đến hiệu suất của công ty. Công cụ Metric Studio đáp ứng đầy đủ và toàn bộ phương pháp Balance Score Card, có thể sử dụng sự linh hoạt cho các số liệu mô hình và mối quan hệ của họ dựa trên bất kỳ scorecarding và quản lý phương pháp tiêu chuẩn.

Công cụ IBM Metric Studio nằm trong bộ IBM COGNOS Business Intelligent của hãng IBM. Theo mô hình sau ( theo tài liệu Architecture and Deployment Guide Version 10.1.1 của IBM ) :

(Hình 4- Mô hình tổng quan Metric nằm trong khối Bussiness Intelligent )

Bộ công cụ IBM Metric studio gồm các công cụ sau : a) IBM Cognos Configuration

(Hình 5- Màn hình giao diện IBM Cognos Configuration)

b) IBM Cognos Framework Manager

Đây là công cụ lập trình, dùng để thiết kế mô hình dữ liệu cung cấp cho IBM Cognos Metric Designer

(Hình 6-Màn hình giao diện IBM Cognos Framework Manager)

c) IBM Cognos Metric Desinger

Đây là công cụ dùng để thiết kế tự động cây chiến lược, chỉ tiêu đo lượng (KPI) , ScoreCard , Diagram .

(Hình 7 Màn hình giao diện IBM Cognos Metric Desinger)

Với ba công cụ này Người lập trình có thể thiết kế được các bảng Dashboard thể hiện các chỉ tiêu đo lường theo phương pháp Balance Score Card để đẩy thiết kế lên hệ thống báo cáo IBM Cognos Business Intelligent.

Cách thức xây dựng frame project trên công cụ IBM Cognos Metric Desinger:

Nghiên cứu công cụ theo hướng thực hành và kiểm chứng : Công cụ cho phép quản lý các chức năng sau:

– Quản lý chỉ tiêu (Metric )

– Quản lý chiến lược (Strategy Management )

– Quản lý sơ đồ tác động

– Quản lý Bản thực hiện chiến lược (Strategy map)

– Xây dựng báo cáo tùy biến

d) Quản lý chỉ tiêu (Metric)

Công cụ cho phép quản lý chỉ tiêu theo nhiều mức và nhóm các chỉ tiêu theo từng mục tiêu

Để tạo được chỉ tiêu sau khi nghiên cứu các bước cần thực hiện như sau

(Hình 8 - Sơ đồ thiết kế Ibm Cognos Metric Studio)

- Các thông tin được chứa trong chỉ tiêu bao gồm +chiều thời gian ( cho các kỳ ngày/ tháng/ quý / năm)

các định kỳ này bao hàm đủ thỏa mãn các điều kiện định kỳ của BIDV. Có thể thiết kế thêm các định kỳ bổ sung như 6 tháng.

+ Số thực hiện

+ Số kế hoạch có thể áp dụng số kế hoạch cho từng kỳ + Khoảng xác định tình trạng của chỉ tiêu ( tolarent )

+ Ghi chú các thông tin + % thay đổi

+ Thay đổi so với kỳ chiến lược trước đó + Độ lệch chuẩn của chỉ tiêu

+ Đồ thị diễn biến của chỉ tiêu + Cán bộ , ban quản lý chỉ tiêu + Tình trạng chỉnh sửa

e) Quản lý chiến lược (Strategy Management )

Cho phép BIDV xây dựng các phương diện và các mục tiêu chiến lược.

(Hình 9 màn hình quản lý chiến lƣợc của metric studio)

Các mục tiêu chiến lược sẽ được dùng làm chỉ mục cho các nhóm chỉ tiêu

Ngoài ra có thể tính toán giá trị của mục tiêu chiến lược bằng cách gán các trọng số cho chỉ tiêu.

+ Chỉ tiêu chiến lược cho phép hỗ trợ người dùng một màn hình truy cập tiện lợi có thể áp dụng vào BIDV để cho Ban lãnh đạo và các cán bộ tham gia trực tiếp theo dõi.

f) Quản lý sơ đồ tác động

Với chức năng này cho phép khai báo định nghĩa mức độ tương tác giữa các chỉ tiêu và mức độ ảnh hưởng, phụ thuộc .

Chức năng này cho phép người sử dụng theo dõi nhanh để tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng của chỉ tiêu

(Hình 10 - màn hình quản lý sơ đồ tác động của metric studio)

g) Quản lý Bảng thực hiện chiến lược(Strategy map)

+ Chức năng này cho phép cán bộ kỹ thuật và cán bộ nghiệp vụ định nghĩa ra các màn hình đồ hóa báo cáo Ban lãnh đạo .

Với bảng theo dõi này ta dễ dàng nhìn trực quan hơn một cách tổng thể toàn bộ các chỉ tiêu của hệ thống, hoặc một nhóm tùy theo nhu cầu của Ban lãnh đạo ,

h) Quản lý dự án

+ Đây là một chức năng hữu ích để liên kết giữa các chỉ tiêu chiến lược với các giải pháp KSI .

Với mỗi một KSI cho phép người dùng đưa ra các Task để phân giao nhiệm vụ chi tiết hơn.

Thông tin được quản lý trong dự án bao gồm : + Tên KSI

+ Ban Quản lý + % hoàn thành + Tình trạng KSI

+ ngày bắt đầu, ngày kết thúc theo kế hoạch + ngày bắt đầu, ngày kết thúc theo thực tế

Chƣơng 3

Nội dung nghiên cứu, giải pháp Balace Score Card cho ngân hàng BIDV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp balance score card phục vụ quản lý chiến lược ứng dụng cho các ngân hàng việt nam (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)