CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA VẬT LIỆU POLYME VÔ CƠ

Một phần của tài liệu chất kết dính polyme vô cơ (Trang 66 - 67)

M OR + NH4+ O R H+ +H 3 N OR + NH 2-

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA VẬT LIỆU POLYME VÔ CƠ

POLYME VÔ CƠ

Dưới đây nêu 1 số tính chất của vật liệu trên cơ sở các dung dịch polyme vô cơ (keo) được xác định ở mức độ tương đối và khả năng dính kết tiếp xúc của keo với chất độn, độ kết dính tiếp xúc có thể xuất hiện kết tinh keo trên bề mặt chất độn (trước khi hình thành cấu trúc tinh thể của chất độn).Nếu polyme vô cơ có các hạt ở trong dung dịch hay hạt ở gel và chất độn có cấu trúc phức tạp thì sẽ đạt được kết quả với độ dính kết tối ưu. Ví dụ độ bền tốt thể hiện khi sử dụng chất lỏng do hòa tan gel hydrat đioxit của thiếc với chất độn MgO. Gel khi đóng rắn kết tinh ở dạng catsizezich có cấu trúc polyme, trong đó nguyên tử oxy tạo ra khối 8 mặt bao quang nguyên tử thiếc. Trong mạng MgO nguyên tử Mg cũng mòn trong khối 8 mặt bao quanh nguyên tử oxy. Khi sử dụng keo có sự tương tác với chất đóng rắn hoạt động thì quá trình làm giảm các hạt tạo pha kết tủa tách ra được xác định nhờ phản ứng đa tụ, phản ứng này phụ thuộc giá trị pH. Vì vậy để xuất hiện tiếp xúc pha trong dung dịch cần có các ion polyme. Các ion này tương tác có thể tương tác với chất độn để tạo mối liên kết σ-o-σ1.

Trong đó:σ: nguyên tố dó đi vào keo. o: nguyên tố đó của dung môi . σ1: nguyên tố đó của chất độn.

Do vậy có thể tồn tại nhiều phương pháp làm ảnh hưởng đến hoạt tính dính kết của polyme vô cơ, trong đó có phương pháp dựa trên cơ sở lý thuyết. Do vậy

còn phải chọn phương pháp này hay phương pháp khác để cho phép làm tăng hoạt tính của keo hay làm tốt hơn các thông số của hợp chất dính kết từ keo.

Một phần của tài liệu chất kết dính polyme vô cơ (Trang 66 - 67)