Kiểm định theo phƣơng pháp của Nguyen Thi Huyen Chau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xấp xỉ hóa thời gian phản ứng và kiểm định khả năng lập lịch của một hệ thống thời gian thực trường hợp kì hạn ràng buộc sử dụng biểu đồ xấp xỉ (Trang 28 - 32)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỜI GIAN THỰC

3.1 Sử dụng Biểu đồ xấp xỉ để kiểm định khả năng lập lịch của một hệ thờ

3.1.2 Kiểm định theo phƣơng pháp của Nguyen Thi Huyen Chau

Theo phƣơng pháp này thì hàm δ(τi , t) đƣợc xây dựng nhƣ sau:

Tuy nhiên hàm δ(τi , t ) không dùng trực tiếp để tạo ra hàm mà tác giả xây dựng một hàm xấp xỉ mới:

Hàm γ(τi , t) đƣợc sử dụng để xây dựng hàm với τj là nhiệm vụ có độ ƣu tiên cao hơn độ ƣu tiên của nhiệm vụ τi :

Tác giả cũng dựa vào hàm để kiểm định khả năng lập lịch của một nhiệm vụ trong hệ thống, từ đó kết luận tính lập lịch đƣợc của toàn bộ hệ thống. Tập các điểm lập lịch đƣợc xác định nhƣ sau:

Tiếp tục loại bỏ những điểm t không cần thiết ta đƣợc:

Trên tập 

i

S và hàm tính lập lịch của một nhiệm vụ đƣợc xác định nhƣ sau[7]:

 Nếu tồn tại một điểm t 

i

S mà ≤ t thì nhiệm vụ τi là lập lịch đƣợc.

 Ngƣợc lại thì nhiệm vụ τi là không lập lịch đƣợc trên bộ vi xử lí vận tốc ( 1 – ε).

Nhƣ vậy quy trình chung để kiểm định khả năng lập lịch của một hệ thời gian thực bằng Biểu đồ xấp xỉ bao gồm các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Sắp xếp các nhiệm vụ theo độ ƣu tiên giảm dần.

Bƣớc 2: Lần lƣợt xét các nhiệm vụ từ đầu đến cuối, với mỗi nhiệm vụ τi ta thực hiện:

- Bƣớc 2.1: Tính tập 

i

S .

- Bƣớc 2.2: Duyệt lần lƣợt các điểm t từ đầu đến cuối trong tập 

i

S . Với mỗi điểm t ta tính hàm tƣơng ứng.

- Bƣớc 2.3: Nếu tồn tại t mà ≤ t thì τi lập lịch đƣợc. Ngƣợc lại thì τi không lập lịch đƣợc trên bộ vi xử lí vận tốc ( 1 – ε).

Ví dụ minh họa: Cho tập 3 nhiệm vụ với các thông số đƣợc cho trong bảng 3.1 với ε = 0.25 tức là k = 3. C D T τ1 2 4 4 τ2 2 6 6 τ3 2 12 12 Bảng 3.1: Tập nhiệm vụ và các thông số

Kiểm định theo phƣơng pháp của Fisher

Với các thông số đã cho thì độ ƣu tiên của các nhiệm vụ theo RM theo thứ tự giảm dần lần lƣợt là τ1, τ2, τ3.

- Ta thấy nhiệm vụ τ1 có độ ƣu tiên cao nhất và C1 < D1 nên τ1 lập lịch đƣợc và

- Xét nhiệm vụ τ2 ta có:

Vậy nhiệm vụ τ2 lập lịch đƣợc. - Xét nhiệm vụ τ3 :

Vậy nhiệm vụ τ3 không lập lịch đƣợc trên bộ vi xử lí vận tốc (1- ε) với ε = 0.25.

KL: Tập nhiệm vụ với các thông số đã cho là không lập lịch đƣợc.

Kiểm định theo phƣơng pháp Nguyen Thi Huyen Chau [7]

- Với các thông số đã cho thì độ ƣu tiên của các nhiệm vụ theo RM với thứ tự giảm dần lần lƣợt là τ1, τ2, τ3 .

- Ta thấy nhiệm vụ τ1 có độ ƣu tiên cao nhất và C1 < D1 nên τ1 lập lịch đƣợc và :

- Xét nhiệm vụ τ2 ta có:

Vậy nhiệm vụ τ2 lập lịch đƣợc.

- Vậy nhiệm vụ τ3 không lập lịch đƣợc trên bộ vi xử lí vận tốc (1- ε) với ε = 0.25.

- KL: Tập nhiệm vụ với các thông số đã cho là không lập lịch đƣợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xấp xỉ hóa thời gian phản ứng và kiểm định khả năng lập lịch của một hệ thống thời gian thực trường hợp kì hạn ràng buộc sử dụng biểu đồ xấp xỉ (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)