4 .1Những đại lƣợng chính dùng trong chƣơng trình
4.4 Kết quả đạt đƣợc
Với các dữ liệu đầu vào và các tham số của nhiệm vụ đƣợc nhập tự động qua các vòng lặp, các thông số của nhiệm vụ đƣợc sinh hoàn toàn ngẫu nhiên, chƣơng trình sẽ tiến hành tính toán và ghi lại các kết quả và tiến hành đánh giá các kết quả
có đƣợc của Biểu đồ xấp xỉ với các kết quả có đƣợc từ phƣơng pháp kiểm định của
Bini and Baruah.
Kết quả gộp nhóm của Biểu đồ xấp xỉ sẽ đƣợc lấy trong file Gopnhom.txt.
Kết quả gộp nhóm của phƣơng pháp kiểm định của Bini and Baruah đƣợc lấy
trong file file cantren.txt. Luận văn sẽ tiến hành đánh giá và so sánh các kết quả trên hai phƣơng diện là sai số tƣơng đối về thời gian phản ứng và độ chính xác của hai phƣơng pháp.
Hình 4.1: Saiso của 2 phƣơng pháp nhóm theo n
Hình 4.1 cho ta giá trị của Saiso tƣơng ứng của Biểu đồ xấp xỉ và phƣơng
pháp kiểm định của Bini and Baruah khi nhóm theo n. Nhìn vào đồ thị ta thấy khi n tăng từ 10 đến 100 thì giá trị của Saiso của Biểu đồ xấp xỉ là thấp hơn so với giá trị có đƣợc theo phƣơng pháp của Bini and Baruah. Giá trị Saiso theo Biểu đồ xấp xỉ có xu hƣớng giảm dần và rất sát với giá trị 0 trong khi giá trị này lại có xu hƣớng tăng theo phƣơng pháp của Bini and Baruah và ở ngƣỡng 20%. Điều này cho thấy việc lựa chọn Biểu đồ xấp xỉ để kiểm định là một giải pháp tốt.
Hình 4.2: Tiso của 2 phƣơng pháp khi nhóm theo n
Hình 4.2 cho ta thấy giá trị của Tiso nhóm theo n của 2 phƣơng pháp. Nhìn vào đồ thị ta thấy giá trị của Tiso theo Biểu đồ xấp xỉ cao hơn so với phƣơng pháp kiểm định của Bini and Baruah. Giá trị của Tiso theo Biểu đồ xấp xỉ là tƣơng đối ổn định và rất sát với 100% trong khi đó giá trị này lại có xu hƣớng giảm dần khi thực hiện theo phƣơng pháp phƣơng pháp kiểm định của Bini and Baruah và ở ngƣỡng khoảng 80%. Kết quả có đƣợc này của Biểu đồ xấp xỉ là tƣơng đối tốt.
Hình 4.3: Saiso của 2 phƣơng pháp khi nhóm theo U
Hình 4.3 cho ta giá trị của Saiso tƣơng ứng của Biểu đồ xấp xỉ và phƣơng
pháp kiểm định của Bini and Baruah khi nhóm theo U. Nhìn vào đồ thị ta thấy giá trị của Saiso theo Biểu đồ xấp xỉ là thấp hơn so với giá trị có đƣợc từ phƣơng pháp kiểm định của Bini and Baruah. Giá trị Saiso của Biểu đồ xấp xỉ có xu hƣớng giảm dần và rất sát với giá trị 0 khi U nhận giá trị từ 0.6 trở đi. Trƣớc đó thì giá trị này của Biểu đồ xấp xỉ cũng chỉ ở mức < 6% trong khi giá trị này theo phƣơng pháp kiểm định của Bini and Baruah có xu hƣớng tăng nhanh khi U nhận giá trị từ 0.1 đến 0.6 và đạt cực đại tại U = 0.6 là 36% sau đó giá trị này có xu hƣớng giảm dần. Với kết quả trên thì Biểu đồ xấp xỉ là một lựa chọn tốt cho kiểm định khả năng lập lịch của một hệ thời gian thực.
Hình 4.4: Tiso của 2 phƣơng pháp nhóm theo U
Hình 4.14 cho ta thấy giá trị của Tiso nhóm theo U của 2 phƣơng pháp. Nhìn vào đồ thị ta thấy khi U nhận giá trị từ 0.1 đến 0.5 thì giá trị của Tiso của 2 phƣơng pháp là gần nhƣ nhau và gần nhƣ = 100%. Khi U nhận giá trị từ 0.5 đến 1 thì có sự
theo Biểu đồ xấp xỉ có xu hƣớng giảm chậm và vẫn > 90%, phƣơng pháp kiểm định của Bini and Baruah lại giảm khá nhanh xuống khoảng 42% tại U = 0.8 và sau đó có xu hƣớng tăng trở lại khi U nhận giá trị từ 0.8 đến 1.
Nhƣ vậy, qua việc đánh giá các kết quả thu đƣợc trong việc sử dụng Biểu đồ xấp xỉ để kiểm định khả năng lập lịch cũng nhƣ tính xấp xỉ hóa thời gian phản ứng cho hệ thời gian thực trƣờng hợp kỳ hạn ràng buộc, luận văn rút ra một số kết luận sau:
Việc sử dụng Biểu đồ xấp xỉ để kiểm định khả năng lập lịch cũng nhƣ tính xấp xỉ thời gian phản ứng cho một hệ thời gian thực trƣờng hợp kỳ hạn ràng buộc là một phƣơng pháp kiểm định có thể áp dụng rộng dãi vì ngoài những ƣu điểm về mặt lí thuyết nhƣ đã trình bày thì Biểu đồ xấp xỉ còn có những ƣu điểm về mặt thực nghiệm thông qua chƣơng trình mô phỏng cụ thể nhƣ sau:
- Sai số tƣơng đối của Biểu đồ xấp xỉ so với phƣơng pháp kiểm định của Bini and Baruah là thấp hơn và giá trị này là tƣơng đối ổn định khi nhóm theo n hoặc theo U.
- Độ chính xác của Biểu đồ xấp xỉ so với phƣơng pháp kiểm định của Bini and Baruah là cao hơn. Giá trị này theo Biểu đồ xấp xỉ cũng là tƣơng đối ổn định khi nhóm theo n hoặc theo U.