Nối bằng hình cắt lượn cong.

Một phần của tài liệu Khảo sát và thiết kế đường sắt part 5 doc (Trang 32 - 34)

Dùng ựường cong tròn nối dốc ựứng có bán kắnh vài chục nghìn mét sẽ rất khó khăn khi thi công và khai thác sau này. Vì vậy khi thiết kế trắc dọc, nhiều khi người ta thay ựường cong tròn bằng hình cắt lượn cong.

đường lượn cong gồm những ựoạn thẳng ngắn có ựộ dốc thay ựổi dần theo dạng lượn cong (xem hình 4-30).

Khi chiều dài các ựoạn thẳng lượn cong ngắn (vài chục mét) trắc dọc ựường gần giống ựường cong. Trắc dọc dạng này ựảm bảo ựộ êm thuận cao khi chạy tàu nhưng có khó khăn nhất ựịnh lúc bảo dưỡng ựường vì cần phải tuân thủ hiệu số ựại số rất nhỏ của các ựoạn thẳng (không quá 2Ẹ). Vì vậy loại trắc dọc này chỉ nên dùng trên những ựoạn có kết cấu tầng trên khỏe mới dễ dàng giữ ựường ựúng vị trắ thiết kế.

(% ) i = 6 5 6 4 3 2 1 1 1 0 2 3 4 5 6 (% ) i = 62 li Hình 4- 30. Hình cắt lượn cong

Quy phạm quy ựịnh chiều dài các ựoạn lượn cong li ≥ 50m, trường hợp khó khăn li ≥ 25m và hiệu trị số ựộ dốc của các ựoạn thẳng lượn cong ∆i ≤ 1Ẹ với ựường cấp 1, ∆i ≤ 1,5Ẹ với ựường cấp 2, ∆i ≤ 2Ẹ với ựường cấp 3.

4.3. PHÂN BỐ đIỂM PHÂN GIỚI 4.3.1. Mục ựắch phân bố ựiểm phân giới. 4.3.1. Mục ựắch phân bố ựiểm phân giới.

Khi thiết kế ựường mới phải phân bố ựiểm phân giới ựể ựảm bảo thông xe liên tục và an toàn số lượng cần thiết các ựoàn tàu cũng như ựảm bảo công tác khai thác (nhận và trả hành khách, hàng hoá, lập tàu, giải thể tàu, nhường tàu, khám và sửa chữa ựầu máy toa xe, lấy nhiên liệu, lấy nước, thay tổ lái, thay ựầu máy, cắt móc toa xe ...).

để thoả mãn mục ựắch ựó khoảng cách giữa các ựiểm phân giới phải hợp lý, không ựược quá ngắn hoặc quá dài.

4.3.2. Phân loại ựiểm phân giới.

điểm phân giới có phát triển ựường: các ga.

điểm phân giới không phát triển ựường: trạm tắn hiệu khi ựóng ựường bán tự ựộng, các cột tắn hiệu thông qua khi ựóng ựường tự ựộng.

đoạn ựường sắt giữa hai ựiểm phân giới ựược gọi là khu gian.

Khu gian giữa hai ga ựược gọi là khu gian giữa ga, giữa hai trạm tắn hiệu hoặc giữa trạm tắn hiệu và ga ựược gọi là khu gian giữa trạm, giữa hai cột tắn hiệu khi ựóng ựường tự ựộng hoặc giữa cột tắn hiệu và ga ựược gọi là phân khu.

Trên ựường ựón hoặc từng ựường của ựường ựôi mỗi khu gian chỉ ựược phép có một ựoàn tàu chiếm dụng.

4.3.3. Yêu cầu cơ bản khi phân bố ga.

Phân bố ga là vấn ựề phức tạp vì ga khống chế năng lực thông qua. Mặt khác khối lượng vận chuyển luôn thay ựổi và ngày một tăng cho nên phải căn cứ vào khối lượng vận chuyển trong tương lai ựể phân bố, nếu không thì sau này phải ựầu tư nhiều ựể cải tạo.

Bố trắ ga mau, khả năng thông qua lớn nhưng thời gian ựầu phải ựầu tư nhiều, vả lại tuyến bị dài thêm (do tổn thất cao ựộ, do ga ựặt trên dốc nhỏ hoặc bằng). Mặt khác ga nhiều thì tàu phải ựỗ nhiều lần làm tăng số lần gia giảm tốc và tốc ựộ lữ hành thấp, ảnh hưởng xấu tới chỉ tiêu khai thác. Bố trắ ga thưa, có giảm ựược phắ tổn công trình nhưng năng lực thông qua sẽ thấp, dẫn ựến sau một thời gian lại phải cải tạo.

Khi phân bố ga cần ựảm bảo những yêu cầu về vận chuyển hành khách, hàng hóa và thao tác kỹ thuật. Ga hành khách cần ựặt gần các khu dân cư có luồng khách lớn, còn ga hàng hóa gần những nơi tập trung khối lượng lớn hàng hóa cần vận chuyển.

Phân bố ga ựược coi là yếu tố hết sức quan trọng, ngang hàng các yếu tố khác như bề rộng và cao ựộ nền ựường, tải trọng cầu cống, chiều dài ga ...

4.3.4. Nội dung phân bố ựiểm phân giới.

Là ựảm bảo khả năng thông qua cần thiết. đối với ựường ựơn khả năng thông qua cần thiết ựược xác ựịnh theo thời gian một cặp tàu chiếm dụng một khu gian khó khăn nhất (khu gian khó khăn nhất là khu gian có chu kỳ chạy tàu lớn nhất).

Khả năng thông qua của ựường sắt là số tàu hoặc cặp tàu thông qua trong một ngày ựêm:

N =

T

1440

(cặp tàu/ngày ựêm) (4- 45) Trong ựó: 1440 - số phút trong một ngày ựêm

T (phút) - chu kỳ chạy tàu ở khu gian khó khăn nhất ( A A T τ B 1 t A t2 τ B B T t 1 t 2 a) b)

Một phần của tài liệu Khảo sát và thiết kế đường sắt part 5 doc (Trang 32 - 34)