Nguyên tắc xây dựng cấu trúc mạng NGN-Mobile tại Việt Nam [2, 9]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mạng thông tin di động thế hệ mới NGN mobile và khả năng áp dụng tại việt nam luận văn ths kỹ thuật điện tử viễn thông 2 07 00 (Trang 59 - 63)

3.1. Cấu trúc mạng NGN-Mobile Việt Nam

3.1.2. Nguyên tắc xây dựng cấu trúc mạng NGN-Mobile tại Việt Nam [2, 9]

Khi xây dựng cấu trúc mạng NGN-Mobile thì cần phải dựa vào kế hoạch phân vùng lưu lượng mạng được xây dựng để phục vụ cho công tác quản lý, kinh doanh và khai thác bảo dưỡng mạng. Kế hoạch phân vùng mạng của hệ thống mới phải phù hợp với cấu trúc phân vùng của hệ thống cũ, để có thể tận dụng tối đa cơ sở hạ tầng của hệ thống mạng hiện tại.

Mỗi phân vùng trong hệ thống mạng bao gồm các phần tử thuộc 4 lớp của cấu trúc mạng NGN-Mobile bao gồm lớp ứng dụng, lớp điều kiển, lớp truyền tải, lớp truy cập. Mạng thông tin di động có 3 vùng như sau:

• Phân vùng 1:

- Vùng 1a: Hà Nội và các tỉnh phụ cận

• Phân vùng 2:

- Vùng 2a: Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận

- Vùng 1b: Các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

• Phân vùng 3: Các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên tới Bình Phước, Lâm Đồng, Bình Thuận.

Trong giai đoạn đầu, xây dựng các phần tử điều khiển, truyền tải và dịch vụ tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các phần tử truy nhập truyền tải tại Thành phốĐà Nẵng (vùng 3).

Khi dung lượng và lưu lượng mạng lớn, tùy thuộc vào tình hình thực tế của hệ thống mạng sẽ xem xét để tách vùng 1 thành vùng 1a, 1b, vùng 2 thành vùng 2a, 2b.

Hình 3.1: Mô hình trin khai mng NGN-Mobile

3.1.2.1

tích hợp trong IMS: IM-SSF, và các nút lưu giữ cơ sở dữ liệu thuê bao HS

ho đạt được sự tối ưu về mặt truyền dẫn, phù hợp với lưu lượng

ếp theo xem xét đặt thêm các nút dịch vụ AS tại

ho

các mạng ngoài của nhà cung cấp thứ 3.

3.1.2.2

và được phân vùng lưu lượng nhằm tận dụng khả năng xử lý cuộc gọi của thi

ủa thiết bị. Các phần tửđiều khiển được đặt tại Hà Nội và Thà

. Tổ chức lớp ứng dụng và dịch vụ

Các dịch vụ và ứng dụng triển khai phải dựa trên cấu trúc IMS, có tính mở và sẵn sàng tùy biến để đáp ứng các dịch vụ, ứng dụng gia tăng. Lớp ứng dụng và dịch vụ bao gồm các nút ứng dụng và dịch vụ AS (Application Servers Host), nút cung cấp dịch vụ IN

S/SLF.

Lớp ứng dụng và dịch vụđược tổ chức thống nhất và đồng bộ cho toàn bộ hệ thống. Số nút và loại hình ứng dụng AS, IM-SSF, HSS/SLF được thiết lập dựa trên nhu cầu về dịch vụ cũng như lưu lượng về mỗi loại dịch vụđó. Vị trí đặt các nút AS phải được tính toán sao c

của khu vực.

Các nút AS, IM-SSF, HSS/SLF được đặt tại trung tâm quản lý mạng NGN tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cùng với các thiết bị thuộc lớp điều khiển. Trong giai đoạn đầu, tùy theo yêu cầu dung lượng cụ thể có thể chỉ đặt tại Hà Nội hoặc Thành phố Hồ Chí Minh. Giai đoạn ti

khu vực miền Trung – Đà Nẵng.

Các nút AS giao diện với nút điều khiển S-CSCF sử dụng giao diện mở SIP, giao diện với HSS qua giao diện DIAMETER Sh. Điều này cho phép các nhà cung cấp thứ 3 dễ dàng cung cấp, tích hợp, triển khai các dịch vụ giá trị gia tăng. C phép đặt các AS tại mạng IMS chủ và từ

. Tổ chức lớp điều khiển

Lớp điều khiển gồm các phần tử thuộc lớp điều khiển của IMS và các chuyển mạch mềm MSC-s trong giai đoạn quá độ được tổ chức thành một cấp cho toàn hệ thống

ết bị.

Số lượng các phần tử thuộc lớp điều khiển được tính toán dựa trên lưu lượng cần xử lý và năng lực xử lý c

Các phần tửđiều khiển đặt đối xứng tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đấu Mesh báo hiệu với nhau.

Các phần tử điều khiển của vùng nào sẽ điều khiển các MGW ở vùng đó, n, trong giai đoạn đầu các phần tửđiều khiển của vù

3.1.2.3 lớp truyền tải

Xây dự ảm nhiệm

các ch

- ng thoại VoIP nội mạng và liên mạng.

điều hành anh. Mạ a. c cấu hình dự phòng đặt tại Nẵng, Thành phố Hồ Chí ảm bảo đáp ứng: -

- uẩn giao tiếp kết nối đến thiết bị hiện có (IP base) và sẵn ối theo các chuẩn mới như VLAN của IEEE, EoMPLS,

b.

không điều khiển chéo nhau. Tuy nhiê

ng Hà Nội sẽđiều khiển các MGW vùng Đà Nẵng.

. Tổ chức

ng lớp truyền tải IP-backbone nội bộ mỗi mạng di động, đ ức năng:

- Trục IP-backbone cho mạng GPRS/EDGE và NGN-Mobile Mạng truyền tải lưu lượ

- Mạng truyền tải lưu lượng IP cho các dịch vụ mạng, cước, sản xuất kinh do

ng truyền tải được tổ chức thành hai cấp: đường trục và vùng:

Cấp đường trục:

Gồm 03 bộ chuyển mạch IP/MPLS Router trụ các trung tâm mạng di động tại Hà Nội, Đà Minh, các Router core này đ

- Hỗ trợ chuẩn giao thức IP/MPLS của IETF - Hỗ trợ End-to-End QoS

- Hỗ trợ chuẩn giao tiếp Ethernet của IEEE. Hỗ trợ chuẩn giao tiếp E1/G703 của ITU-T. Hỗ trợ ch

sàng kết n VPN,…

Cấp vùng:

lên trục IP Backbone. Dung lượng các router switch này đảm bảo lưu lượng nội vùng và liên vùng của mỗi vùng.

Trong giai đoạn đầu khi lưu lượng chưa cao có thể đấu trực tiếp vào các

, mạng truy nhập WiMAX, mạng truy nhập WLAN, mạng y truyền tải qua giao diện Gb tới GGSN 2.5G và A tới mạng 2G. - ống cho phép ác MSC, BSC và các phần tử mạng khác (trừ 3.1.2.5 vẫn

ện tại có nhiều phương án khác nhau để phát triển mạng thông tin di động

theo h ng

như sau:

• eo cấu trúc chuyển

router trục. Khi đó router trục sẽ kiêm nhiệm chức năng trục và vùng.

3.1.2.4. Tổ chức lớp truy cập: (theo 3GPP-ETSI TS23.002)

Cấu trúc mạng lõi IMS có thể hỗ trợ nhiều mạng truy cập khác nhau: Mạng truy nhập 2G, GERAN, 3G

tru nhập xDSL, các mạng truy nhập của vùng mạng nào đấu nối tới lớp trục của vùng đó:

- Kết nối tới mạng truy nhập GERAN: Qua giao diện Iu-CS tới MSC-s, Iu- PS tới GGSN-NGN,

- Kết nối tới mạng vô tuyến UMTS: Qua giao diện Iu-CD tới MSC-s và Iu- PS tới SGSN-NGN.

- Kết nối thuê bao SIP client qua môi trường truy nhập không dây dùng giao thức SIP theo chuẩn 3GPP-TS 24.229 và IETF RFC 3261.

Đối với mạng thông tin di động chuyển mạch kênh truyền th đấu nối lưu lượng vào ra c

BTS) vào mạng trục IP thông qua các bộ chuyển đổi MGW.

. Sử dụng phiên bản IP

Mạng NGN-Mobile với cấu trúc IMS, theo 3GPP R6 với Ipv6. Tuy nhiên có thể kết nối với các mạng dùng Ipv4/Ipv6.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mạng thông tin di động thế hệ mới NGN mobile và khả năng áp dụng tại việt nam luận văn ths kỹ thuật điện tử viễn thông 2 07 00 (Trang 59 - 63)