Các kênh suy d in chính g m: ồ

Một phần của tài liệu An toàn cơ sở dữ liệu phần 1 (Trang 49 - 53)

Truy nhập gián tiếpDữ liệu tương quanDữ liệu vắng mặt

Truy nhập gián tiếp: xảy ra khi người dùng không hợp pháp

khám phá ra bộ dữ liệu Y thông qua các câu hỏi truy vấn được phép trên dữ liệu X, cùng với các điều kiện trên Y.

SELECT X FROM R WHERE Y = value

SELECT Name FROM NhanSu WHERE Luong=5000 1.4.2 Kiểm soát suy diễn

Dữ liệu tương quan: là một kênh suy diễn tiêu biểu, xảy ra

khi dữ liệu có thể nhìn thấy được X và dữ liệu không thể nhìn thấy được Y kết nối với nhau về mặt ngữ nghĩa. Kết quả là có thể khám phá được thông tin về Y nhờ đọc X.

Ví dụ: Bảng Nhân sự

SUM(Lương, (ChucVu=‘Nhanvien’, Lương>1000)) = 1500 COUNT(Lương, (ChucVu=‘Nhanvien’, Lương>1000)) = 1

=> Tìm ra lương của người này

Dữ liệu vắng mặt: người dùng chỉ biết được sự tồn tại của

một tập giá trị X, còn một số ô trống. Từ đó, người dùng có thể tìm được tên của đối tượng, mặc dù họ không được phép truy nhập vào thông tin chứa trong đó.

Suy di n th ng kê: l m t khía c nh khác c a suy à ộ a udi n d li u. Trong các CSDL th ng kê, ng i dùng ữ ệ ườ di n d li u. Trong các CSDL th ng kê, ng i dùng ữ ệ ườ không được phép truy nh p v o các d li u n l , ậ à ữ ệ đơ ẻ ch ỉ được phép truy nh p v o d li u thông qua các ậ à ữ ệ h m th ng kê. Tuy nhiên v i m t ng i có kinh à ườ nghi m, anh ta v n có th khám phá được d li u ữ ệ thông qua các th ng kê ó. đ

Một phần của tài liệu An toàn cơ sở dữ liệu phần 1 (Trang 49 - 53)