Mụ tả vào – ra của hệ thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu phân tán phục vụ công tác đào tạo, quản lý giáo dục tại hải phòng (Trang 25 - 28)

1. Phần dữ liệu vào : Gồm cỏc phần tử đi vào hệ thống.

2. Cỏc quỏ trỡnh : Bao gồm tất cả cỏc phần tử cần thiết để chuyển đổi hoặc biến đổi dữ liệu vào thành dữ liệu ra được bao gồm trong cỏc tiến trỡnh.

3. Phần dữ liệu ra : Mụ tả những sản phẩm kết thỳc hoặc những kết quả của một quỏ trỡnh trong hệ thống.

o Phản hồi là quỏ trỡnh cỏc dũng thụng tin từ phần dữ liệu ra đến người ra quyết định, dựa vào thụng tin này người ra quyết định sửa đổi cỏc dữ liệu vào hoặc cỏc quỏ trỡnh để nhận được dữ liệu ra cần thiết.

o Mụi trường của hệ thống bao gồm nhiều phần tử nằm bờn ngoài hệ thống, chỳng tỏc động lờn cả 3 thành phần của hệ thống.

Ngoài ra, mỗi hệ thống cũng cú thể chia được thành nhiều hệ con; hay núi cỏch khỏc, bản thõn mỗi phần tử của hệ thống lại cú thể là một hệ thống con.

Phõn tớch nhạy cảm cố gắng giỳp những nhà quản lý khi họ khụng chắc chắn về độ chớnh xỏc, hoặc giỏ trị tương đối của thụng tin, hoặc khi họ muốn biết sự tỏc động của những sự thay đổi của thụng tin vào đến mụ hỡnh. Phõn tớch nhạy cảm kiểm tra những mối quan hệ như :

1. Tỏc động của sự khụng chắc chắn trong sự ước tớnh lờn cỏc biến ngoài; 2. Những ảnh hưởng của những sự khỏc nhau lờn cỏc biến;

3. Sự tỏc động của những sự thay đổi của cỏc biến bờn trong và cỏc tham số lờn cỏc biến kết quả;

Phõn tớch nhạy cảm được sử dụng cho:

1. Sửa lại mụ hỡnh để loại bỏ những nhạy cảm quỏ lớn;

2. Thờm cỏc chi tiết về cỏc biến nhạy cảm hoặc những sự dự đoỏn; 3. Đạt được những ước tớnh tốt hơn của cỏc biến ngoài nhạy cảm; 4. Thay đổi hệ thống thực hiện để giảm đi những nhạy cảm hiện tại;

Cú hai kiểu phõn tớch sự nhạy cảm là phõn tớch sự nhạy cảm tự động và phương phỏp thử và sai. Phương phỏp phõn tớch thử và sai chứa phõn tớch “What- if” mà ta xem xột sau đõy.

2.1.2. Phõn tớch “What- if”

Một người làm mụ hỡnh tạo ra những dự đoỏn và những giả định để đỏnh giỏ dữ liệu vào. Cụng việc này nhiều khi để đỏnh giỏ tương lai khụng chắc chắn.

này. Phõn tớch nhạy cảm cố gắng kiểm tra sự tỏc động của những sự thay đổi của dữ liệu vào trờn những giải phỏp được đề nghị (Cỏc biến kết quả). Kiểu này của phõn tớch nhạy cảm được gọi là phõn tớch “ What-if ”, bởi vỡ nú được cấu trỳc như là “Điều gỡ sẽ xảy ra cho giải phỏp nếu biến vào, giả thiết, hoặc giỏ trị cỏc tham số được thay đổi ”. Nếu giao diện người sử dụng phự hợp thỡ cỏc nhà quản lý cú thể dễ dàng hỏi mỏy tớnh những cõu hỏi kiểu như thế này. Hơn nữa họ cú thể nhắc lại những cõu hỏi và thay đổi tỷ lệ, hoặc thay đổi bất kỳ dữ liệu nào khỏc trong cỏc cõu hỏi.

2.1.2. Những đặc tớnh và những khả năng của DSS

Những đặc tớnh và khả năng chớnh của DSS là:

 Cung cấp trợ giỳp chớnh cho người ra quyết định trong những tỡnh huống khụng cấu trỳc hoặc nửa cấu trỳc. Những tỡnh huống này khụng thể giải quyết bằng cỏc hệ thống tớnh toỏn khỏc.

 Sự trợ giỳp được cung cấp cho cỏc mức quản lý khỏc nhau từ người thực thi đến cỏc nhà quản lý;

 Sự trợ giỳp cho cỏ nhõn và cho cả nhúm;

 DSS trợ giỳp cho cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh ra quyết định: Giai đoạn trớ tuệ, thiết kế, lựa chọn và cài đặt;

DSS trợ giỳp cho sự đa dạng của quỏ trỡnh ra quyết định và cỏc kiểu quyết định. Cú một sự phự hợp giữa DSS và tớnh cỏch của cỏ nhõn người ra quyết định, như từ vựng và kiểu ra quyết định; DSS thớch nghi và mềm dẻo. Do vậy người dựng cú thể thờm xoỏ, kết hợp, thay đổi hoặc sắp đặt lại cỏc phần tử cơ bản để DSS cú thể cung cấp sự trả lời nhanh chúng cho những tỡnh huống khụng mong đợi;

1. DSS dễ sử dụng. Người dựng cảm thấy thoải mỏi đối với hệ thống do DSS thõn thiện dựng, mềm dẻo, những khả năng đồ hoạ mạnh và cú ngụn ngữ giao diện người – mỏy thớch hợp;

2. DSS cố gắng nõng cao hiệu quả của quỏ trỡnh ra quyết định, chẳng hạn sự đỳng đắn, chớnh xỏc, thời gian, chất lượng…

3. Người ra quyết định điều khiển toàn bộ cỏc bước của quỏ trỡnh ra quyết định trong việc giải quyết cỏc bài toỏn. DSS hướng vào sự trợ giỳp chứ khụng thay thế người ra quyết định. Người ra quyết định cú thể bỏ qua lời khuyờn của mỏy tớnh vào bất kỳ giai đoạn nào trong quỏ trỡnh xử lý;

4. DSS thường sử dụng cỏc mụ hỡnh cho sự phõn tớch cỏc tỡnh huống ra quyết định. Khả năng mụ hỡnh hoỏ cho phộp thớ nghiệm với những chiến lược khỏc nhau và với những cấu hỡnh khỏc nhau;

5. DSS ở mức cao được trang bị thành phần tri thức, do vậy nú cho phộp những giải phỏp tiềm năng và hiệu quả để giải quyết những bài toỏn khú;

Quản trị dữ liệu Quản trị mô hình

Quản trị tri thức

Quản trị hội thoại Các hệ thống khác dựa trên máy tính Cơ sở dữ liệu riêng Cơ sở dữ liệu trong Cơ sở dữ liệu ngoài Ng-ời dùng

Hình 4. Mô hình khái niệm trong DSS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế, xây dựng cơ sở dữ liệu phân tán phục vụ công tác đào tạo, quản lý giáo dục tại hải phòng (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)