Phòng cháy chữa cháy

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11 (Trang 64 - 66)

CHƯƠNG 4 : SẢN PHẨM

5.2. Phòng cháy chữa cháy

 Không hút thuốc, đốt lửa trong khu vực dễ cháy.

 Không tùy ý mắc điện.

 Các thiết bị có nhiệt độ cao phải đặt xa tường và vật dễ cháy.

 Thiết bị chữa cháy phải ở nơi thuận tiện nhất (các bình chữa cháy được đặt trên kệ và bố trí tại các vị trí dễ thấy).

 Nhà xưởng phải có nhiều lối thoát hiểm.

 Lò hơi, nguyên liệu phải đặt ở khu vực riêng và thường xuyên kiểm tra

 Công nhân điều hành các bộ phận phải được trang bị kiến thức về phòng cháy chữa cháy.

 Đảm bảo an toàn lao động và phòng chống cháy nổ trong sản xuất và trong việc nhập, xuất, bảo quản vật tư, hàng hóa. Thực hiện tốt việc kiểm tra về nguồn điện, nguồn nhiệt để phòng chống cháy nổ có hiệu quả

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1) Lê Văn Việt Mẫn (2016). Công nghệ sản xuất các sản phầm từ sữa và thức uống pha chế, NXB Đại Học Quốc Gía TP. Hồ Chí Minh.

2) TS. Lâm Xuân Thanh (2006). Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

3) Nguyễn Công Khẩn, Hà Thị Anh Đào (2007). Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Bộ y tế viện dinh dưỡng, NXB Y học.

4) Đặng Thị Ngọc Dung, giáo trình Công nghệ chế biến rau quả và nước giải khát.

5) Trịnh Khánh Sơn, giáo trình Công nghệ Bao bì.

6) ThS. Nguyễn Đặng Mỹ Dyên. (2020). Giáo trình Phụ gia và Hương Liệu Thực phẩm.

7) TS Đỗ Văn Chương (Cb), 2010. Phụ gia và Bao bì thực phẩm. NXB Lao động Hà Nội, trang 60 – 70.

Tài liệu tiếng Anh

8) Barbano, D. M., Ma, Y., & Santos, M. V. (2006). Influence of Raw Milk Quality on Fluid Milk Shelf Life. Journal of Dairy Science, 89, E15–E19. 9) Domozych, D. S., Serfis, A., Kiemle, S. N., Gretz, M. R. The structure and

biochemistry of charophycean cell walls: I. Pectins of Penium margaritaceum. Protoplasma, 2007, 230, 99 – 115.

10)Willats, W. G. T., Knox, J. P., Mikkelsen, J. D. Pectin: New insights into an old polymer are starting to gel. Trends in Food Science and Technology, 2006 17(3), 97 – 104.

11) Phillip L.Bush (2014). Pectin Chemical Properties, used and health benefits.

12) Chandan, Ramesh C.; Kilara, Arun (2013). Manufacturing Yogurt and Fermented Milks (Chandan/Manufacturing Yogurt and Fermented Milks)

13) Williams, P.A. & Phillips, G.O. (2000). Introduction to food hydro-colloids.

In: Handbook of Hydrocolloids.

14) Cunha, P.L.R., Vieira, I.G.P., Arriaga, A.M.C., de Paula, R.C.M. &Feitosa, J.P.A. (2009). Isolation and characterization of galacto-mannan from Dimorphandra gardneriana Tul. seeds as a potential guar gum substitute. Food Hydrocolloids, 23, 880–885.

15) Nagendra P.Shah and etc. Yogurt in Health and Disease Prevention.

16) A.Y.Tamine and H.C.Deeth, 1979. Journal of Food Protection. Vol 43, No.12, Pages 939 – 977.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP đơn vị thực tập CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM LONG PHƯỚC 11 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)