Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chủ đề “Dòng điện không đổi”-Vật lí 11

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tìm tòi khám phá chủ đề “ dòng điện không đổi” vật lí 11 nhằm bồi dưỡng tư duy khoa học của học sinh (Trang 43 - 47)

Theo nhƣ cấu trúc chƣơng trình trong sách giáo khoa của bộ thì chuẩn kiến thức, kĩ năng đƣợc thể hiện với mức độ cụ thể nhƣ sau:

1. Dòng điện không đổi, nguồn điện

STT

Chuẩn KT, KN quy định trong

chương trình

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn

KT, KN Ghi chú 1 Nêu đƣợc khái niệm dòng điện, dòng điện không đổi và hiểu rõ các đặc trƣng của dòng điện không đổi [Thông hiểu]

- Dòng điện là dòng chuyển dời có hƣớng của các điện tích.

Cƣờng độ dòng điện đặc trƣng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện.

t q I   

- Dòng điện không đổi có chiều và cƣờng độ không đổi theo thời gian.

q I t  . Cƣờng độ dòng điện có đơn vị là A (Ampe) - Ôn các kiến thức đã đƣợc học về dòng điện ở lớp 7 và lớp 9, kiến thức về hiệu điện thế ở chƣơng 1.

- Đo cƣờng độ dòng điện bằng ampe kế, mắc nối tiếp

- Phân biệt rõ dòng điện không đổi và dòng điện một chiều. 2 Nêu đƣợc khái

niệm suất điện động của nguồn

[Thông hiểu]

- Bên trong nguồn có sự chuyển hóa từ các dạng năng lƣợng khác thành điện năng. Nguồn điện đã thực hiện công tạo ra hiệu điện thế và làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn. Công nay do lực lạ thực hiện.

- Suất điện động Eđặc trƣng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện .

- Nguồn điện tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn

Số Vôn ghi trên nguồn là suất điện động. Khi nguồn để hở thì suất điện động chính là hiệu điện thế giữa hai cực của

trong đặc trƣng cho tác dụng cản trở dòng điện của nguồn. 3 Nêu đƣợc cấu tạo

chung của các nguồn điện hoá và phân biệt đƣợc pin và acquy

[Thông hiểu]

- Trong các nguồn điện hóa có sự chuyển từ hóa năng sang thành điện năng.

- Do tác dụng hoá học giữa chất điện phân và các cực của pin điện hoá mà mỗi cực đƣợc tích điện khác nhau, giữa chúng có một hiệu điện thế bằng giá trị suất điện động của pin..

- Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hoá học thuận nghịch, nó tích trữ điện năng lúc nạp điện và giải phóng năng lƣợng khi phát điện.

Cấu tạo của pin điện hóa là hai cực có bản chất hóa học khác nhau ngâm trong chất điện phân

2.Điện năng tiêu thụ, công suất điện

S tt

Chuẩn KT, KN quy định trong chương

trình

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN

Ghi chú

1 - Viết và hiểu đƣợc ý nghĩa các đại lƣợng trong công thức tính công của dòng điện, công của nguồn - Xác định đƣợc công suất điện và công suất của nguồn điện

[Thông hiểu]

- Nguồn điện chuyển các dạng năng lƣợng khác thành điện năng, còn các thiết bị điện chuyển điện năng thành các dạng năng lƣợng khác.

Điện năng tiêu thụ trong đoạn mạch bằng công của lực điện dịch chuyển điện tích A= UIt.

Công suất điện P = UI

- Trên điện trở, điện năng chuyển thành nhiệt năng. Nhiệt lƣợng tỏa ra

Ôn lại kiến thức về công, công suất của dòng điện, định luật Jun-Len-xơ đã học ở lớp 7 và lớp 9 - Bên trong nguồn lực là làm dịch chuyển điện tícc. Bên ngoài lƣc điện làm dịch chuyển điện tích.

Vận dụng đƣợc công thức về công và công suất để làm bài tập liên quan.

Q = UIt = RI2t .

Công suất tỏa nhiệt P = RI2

- Công của nguồn là công của lực là làm dịch chuyển điện tích qua nguồn Ang = qE = EIt. Công suất nguồn điện Png = = E.I

[Vận dụng]

Biết cách áp dụng công thức tính công, của dòng điện, công của nguồn điện và công thức liên quan đến các đại lƣợng để làm bài tập về công và công suất

- Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian - Điện năng tiêu thụ đo bằng công tơ điện. Số chỉ trên công tơ là kWh. Với

1kWh = 3,6.106J

3.Định luật Ôm đối với toàn mạch.

S tt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Phát biểu chính xác và viết đƣợc biểu thức định luật Ôm toàn mạch.

[Thông hiểu]

- Định luật Ôm toàn mạch : Cƣờng độ dòng điện I chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động E của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với tổng trở toàn phần của mạch.

RN là điện trở tƣơng đƣơng của mạch ngoài

- Khi điên trở tƣơng đƣơng mạch

- U = IRN là độ giảm điện thế mạch ngoài Ir là độ giảm điện thế mạch trong.

E = I(RN + r) = IRN + Ir. Suất điện động của nguồn bằng tổng độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong.

- Định luật Ôm hoàn toàn phù hợp định luật

t Ang

mạch.

[Vận dụng]

Áp dụng đƣợc định luật Ôm và các công thức liên quan giải toán về toàn mạch - Có thể tránh hiện tƣợng đoản mạch bằng cách mắc vào mạch cầu chì hoặc attomat. 2 Biết cách tính hiệu suất của nguồn điện

[Vận dụng].

Tính hiệu suất của nguồn điện theo công thức :

Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thì công thức tính hiệu suất của nguồn điện là :

Nhiệt lƣợng tỏa ra ở điện trở trong của nguồn làm nóng, gây hại cho nguồn, đây là điện năng hao phí trên nguồn. Nhƣ vậy công của nguồn không hoàn toàn có ích, nên có hiệu suất của nguồn.

4.Ghép các nguồn thành bộ S tt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 - Viết đƣợc định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn và áp dụng

đƣợc để giải toán về đoạn mạch

[Thông hiểu]

- Nhận biết đƣợc đoạn mạch chứa nguồn và đoạn mạch chứa máy thu điện

- Viết dúng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn với quy ƣớc về chiều dòng điện. AB AB AB E U E U I R r R      [Vận dụng] Áp dụng đƣợc công thƣc định - Đoạn mạch chứa nguồn dòng điện đi vào cực âm và đi ra cực dƣơng của nguồn - Đoạn mạch chứa máy thu dòng điện đi vào cực dƣơng và đi ra cực âm của nguồn.

luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn tính các đại lƣợng liên quan 2

- Nhận biết đƣợc các bộ ghép nguồn.

- Viết đƣợc công thức tính suất điện động và điện trở trong của các bộ nguồn ghép nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng

.

[Thông hiểu]

- Bộ ghép nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 + … + En

rb = r1 + r2 + … + rn

Nếu có n nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp :

Eb = nE và r = nrb

- Bộ ghép nguồn song song Eb = E và rb r

n

- Bộ ghép nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song, mỗi dãy có m nguồn nooid tiếp

Eb = E ; rb m r. n

[Vận dụng]

Biết cách tính suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song để giải các bài toán về mạch điện.

- Trong bộ nguồn ghép nối tiếp, theo thứ tự liên tiếp, cực dƣơng của nguồn này nối với cực âm của nguồn kia.

- Trong bộ nguồn ghép song song các cực cùng tên của các nguồn đƣợc nối với nhau. Chỉ ghép song song các nguồn có cùng E và r

- Bộ nguồn ghép hỗn hợp đối xứng là sự kết hợp giữa ghép nối tiếp va song song của các nguồn có cùng E và r

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tìm tòi khám phá chủ đề “ dòng điện không đổi” vật lí 11 nhằm bồi dưỡng tư duy khoa học của học sinh (Trang 43 - 47)