Định luật Ôm

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tìm tòi khám phá chủ đề “ dòng điện không đổi” vật lí 11 nhằm bồi dưỡng tư duy khoa học của học sinh (Trang 117)

STT Tiêu chí Mục tiêu đánh giá theo mã tham chiếu Số lượng HS đạt mức CHT (1) HT (2) HTT (3)

Hoạt động 1. Xây dựng định luật Ôm toàn mạch

1 Giai đoạn 1. Đặt ra các câu hỏi khoa học

- Quan sát thí nghiệm, đọc và ghi số chỉ ampe kế và sử lý kết quả đo

- Suất điện động tăng thì I tăng, R tăng thì I giảm - Đƣa ra câu hỏi khoa học “ Cường độ dòng điện phụ thuộc vào suất điện động, điện trở trong và điện trở ngoài như thế nào?

1.1; 5.1; 3.1; 3.6; 3.7

5 23 14

2 Giai đoạn 2. Đƣa ra giả thuyết/ dự đoán khoa học -Nêu đƣợc sự chuyển hoá năng lƣợng trong mạch. - Nhắc lại đƣợc các công thức công của nguồn, công thức định luật Jun-Len- xơ.

- Coi năng lƣợng mạch điện bảo toàn thì có A=Q2+Q1 Nên có .I.t= I2Rt +I2rt

Suy ra r R I   

- Công thức hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài : UN = Ir I.R

- Khi R  0 trong mạch xảy ra đoản mạch, cƣờng độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất r I   1.1; 2.1, 5.1; 3.1; 4.1 6 24 12

3 Giai đoạn 3. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết

-Nội dung kiểm nghiệm: công thức hệ quả

UN =  –I.r.

- Đề xuất phƣơng án thí nghiệm

3.3; 3.4; 5.1

- Tiến hành thì nghiệm thay đổi giá trị của biến trở để đo U và I

- Đọc, ghi và xử lý thông tin số liệu. - Vẽ đồ thị U-I

- Suy luận từ đồ thị tìm đƣợc liên hệ giữa các đại lƣợng U,I,R,r và 

4.2; 5.1

4 Giai đoạn 4: Rút ra kết luận

- Kết luận công thức UN = –I.r. là đúng.

- Định luật Ôm đƣợc xây dựng nên từ lý thuyết nhƣng hoàn toàn đúng với thực nghiệm

2.1; 2.2; 5 24 13

5 Giai đoạn 5: Báo cáo và bảo vệ kết quả nghiên cứu

- Phát biểu và viết công thức định luật Ôm

- Suất điện động của nguồn bằng tổng độ giảm thế mạch ngoài và mạch trong

- Hiệu điện thế mạch ngoài UN = –I.r = I.R -Suy luận tìm đƣợc công thức tính hiệu suất nguồn

2.1; 3.7; 4.1; 2.1; 5.1

4 25 13

Hoạt động 2.Xây dựng định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện

6 Giai đoạn 1:Đặt ra các câu hỏi khoa học

-Tính hiệu điện thế UAB hai đầu mỗi đoạn mạch? - Trong đoạn mạch chứa R: UAB = I.R

- Đoạn mạch chứa nguồn UAB tính thế nào?

1.1; 2.1; 3.1 6 23 13

7 Giai đoạn 2. Đƣa ra giả thuyết/ dự đoán khoa học

- Suy luận xây dựng đƣợc biểu thức

UAB=– I(r+R1)

- Định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn:

AB AB AB U U I R r R        2.1; 2.2; 3.7; 4.1; 5.1 4 25 13

8 Giai đoạn 4. Rút ra kết luậnGiai đoạn 5. Báo cáo và bảo vệ kết quả

Thảo luận rút ra đƣợc kết quả cuối cùng

2.2; 3.7 4 25 13

Hoạt động 3: Xây dựng định luật Ôm đoạn mạch chứa máy thu điện

9 - Phân biệt đƣợc đoạn mạch chứa nguồn và đoạn mạch chứa máy thu.

- Tìm ra đƣợc UAB=+ I(r+R)

- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu

AB P AB P AB R U r R U I       1.1; 2.1; 2.2; 4.1, 5.1 5 23 14 Hoạt động 4. Tổng kết bài học

10 - Định luật Ôm đoạn mạch tổng quát          P P r r R U I   Suy ra các đoạn mạch:

+ Đoạn mạch chƣa điện trở I U R

+ Đoạn mạch chứa nguồn

     r R U I

+ Đoạn mạch chứa máy thu

     P P r R U I  - Đề xuất đƣợc bài tập

- Giải đƣợc bài tập của bạn đề xuất

1.1; 2.1; 2.2; 4.1; 4.2; 5.1

Bảng 3.7. Kết quả đánh giá bài 5 . Tổng kết chủ đề STT Tiêu chí Mục tiêu đánh giá theo mã tham chiếu Số lượng HS đạt mức CHT (1) HT (2) HTT (3)

Hoạt động 1. Hệ thống hóa kiến thức chủ đề “Dòng điện không đổi”

1 -Vẽ sơ đồ tƣ duy đầy đủ, chính xác, dễ hiểu, dễ nhớ

2.1; 2.2; 5.1 2 20 20

Hoạt động 2.Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học ở chủ đề “Dòng điện không đổi”

2 Kể tên một số ứng dụng của dòng điện không đổi

1.1; 2.1; 2.2; 6.1

0 25 17

Giải bài tập số 3 trong PHT số 8: - Tính Eb và rb

- Xác định mạch ngoài và tình điện trở tƣơng đƣơng mạch ngoài

- Áp dụng định luật Ôm toàn mạch tính I - Áp dụng định luật Ôm doạn mạch tính UAM

2.1; 4.1; 4.2; 5.1

3 20 19

- Đề xuất các bƣớc giải bài tập cho sơ đồ mạch điện có dòng điện không đổi và một đại lƣợng điện. Tìm một số đại lƣợng điện khác.

- Đề xuất các bƣớc giải bài tập: mô tả cách mắc các dụng cụ dùng điện, nguồn điện và cho một số đại lƣợng điện, tìm một số đại lƣợng điện khác

2.1; 5.1 1 21 20

Hoạt động 3:Tổng kết bài học

3 Tham gia trò chơi cặp đôi hoàn hảo

- Đề xuất đƣợc bài tập cho sơ đồ mạch điện có dòng điện không đổi và một đại lƣợng điện, tìm một số đại lƣợng điện khác.

- Giải đƣợc bài tập của bạn

Do tần suất xuất hiện một tiêu chí trong các bài là khác nhau và vị trí xuất hiện khác nhau nên chúng tôi tính trung bình số học sinh đạt đƣợc một tiêu chí theo các mức Hoàn thành tốt (HTT), Hoàn thành (HT) và Chƣa hoàn thành (CHT). Sau đó chúng tôi tính phần trăm của tiêu chí đó trên tổng số học sinh của lớp là 42 để so sánh mức độ tiến bộ của HS qua các bài.

Công thức tính: Tính trung bình X a b c ... N

   

(Trong đó N là số lần xuất hiện tiêu chí; a,b,c,...là số HS đạt tiêu trí trong mỗi lần) Tính phần trăm: .100%

42

X

Chúng tôi thu đƣợc bảng thống kê kết quả đánh giá qua các tiết TNSP theo từng mức độ nhƣ sau:

Bảng 3.8. Kết quả đánh giá mức độ hoành thành tốt ( HTT)

tham chiếu

HTT

Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5

% % % % % 1.1 6.9 16.4 9.5 33.3 14.0 33.3 13.4 31.9 17.0 40.5 2.1 7.9 18.8 11.5 27.4 13.0. 31.0 13.3 31.7 19.8 47.1 2.2 7.0 16.7 10.2 24.3 12.0 28.6 13.4 31.9 19.5 46.4 3.1 8.2 19.5 10.0 23.8 14.0 33.3 12.5 29.8 3.2 7.0 16.7 10.0 23.8 13.0 31.0 3.3 7.0 16.7 12.0 28.6 13.0 31.0 3.4 7.0 16.7 12.0 28.6 13.0 31.0 3.5 7.0 16.7 12.0 28.6 14.0 33.3 3.6 7.0 16.7 11.0 26.2 12.0 28.6 14.0 33.3 3.7 7.6 18.1 12.0 28.6 13.0 31.0 4.1 6.6 15.7 13.5 32.1 13.4 31.9 19.0 45.2 4.2 7.0 16.7 11..0 26.2 14.0 33.3 19.0 45.2 5.1 7.4 17.6 11.2 26.7 13.0 31.0 13.6 32.4 20.5 48.8 6.1 11.0 26.2 15.0 35.7 17.0 40.5

Bảng 3.9. Kết quả đánh giá mức độ hoành thành( HT )

tham chiếu

HT

Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5

% % % % % 1.1 19.5 46.4 21.0 50.0 20.0 47.6 24.6 58.6 25.0 59.5 2.1 18.4 43.8 20.2 48.1 22.0 52.4 23.8 56.7 21.0 50.0 2.2 19.5 46.4 21.8 51.9 24.0 57.1 24.2 57.6 22.5 53.6 3.1 18.8 44.8 19.3 45.9 20.0 47.6 23.5 56.0 3.2 19. 45.2 20.5 48.8 22.0 52.4 3.3 20.0 47.6 24.0 57.1 25.0 59.5 3.4 19.0 45.2 24.0 57.1 25.0 59.5 3.5 20.0 47.6 24.0 57.1 24.0 57.1 3.6 19.7 46.9 22.0 52.4 24.0 57.1 24.0 57.1 3.7 18.7 44.5 24.0 57.1 25.0 59.5 4.1 20.1 47.9 21.0 50.0 24.0 57..1 23.8 56.7 20.0 47.6 4.2 21.0 50.0 22.0 52.4 24.0 57.1 20.0 47.6 5.1 18.7 44.5 20.3 48.3 7.0 16.7 24.1 57.4 20.0 47.6 6.1 19.0 45.2 23.0 54.8 25.0 59.5

Bảng 3.10. Kết quả đánh giá mức độ chưa hoành thành ( CHT )

tham chiếu

CHT

Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5

% % % % % 1.1 15.6 37.1 11.5 27.4 8.0 19.0 4.25 10.1 0.0 0.0 2.1 15.7 37.4 10.3 24.5 7.0 16.7 4.9 11.7 1.2 2.9 2.2 15.5 36.9 10.0 23.8 6.0 14.3 4.4 10.5 1.0 2.4 3.1 15.0 35.7 12.7 30.2 8.0 19.0 6.0 14.3 3.2 16.0 38.1 11.5 27.4 7.0 16.7 3.3 15.0 35.7 6.0 14.3 4.0 9.5 3.4 16.0 38.1 6.0 14.3 4.0 9.5 3.5 15.0 35.7 6.0 14.3 4.0 9.5 3.6 15.3 36.4 9.0 21.4 6.0 14.3 4.0 9.5 3.7 15.7 37.4 6.0 14.3 4.0 9.5 4.1 15.3 36.4 7.5 17.9 4.8 11.4 3.0 7.1 4.2 14.0 33.3 10.5 25.0 . 4.0 9.5 3.0 7.1 5.1 15.9 37.9 12 28.6 7.0 16.7 4.3 10.2 1.5 3.6 6.1 9.0 21.4 5.0 11.9 0.0 0.0

Nhận xét:Qua kết quả đánh giá ở trên, chúng tôi nhận thấy sự tiến bộ của HS qua từng bài, mức độ HTT và HT tăng lên, mức độ CHT giảm xuống. Đặc biệt, mức độ HTT tăng lên rất rõ và mức độ CHT cũng giảm xuống rất nhiều. Nhƣ vậy, chúng tôi có thể nhận định bƣớc đầuquá trình bồi dƣỡng tƣ duy khoa học của HS bằng phƣơng pháp dạy học tìm tòi khám phá là có cơ hội đƣợc phát triển.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chƣơng này chúng tôi trình bày việc thực hiện đề tài nghiên cứu tại trƣờng THPT Chúc Động , Hà Nội. Do dạy học trực tuyến nên chúng tôi gặp một số khó khăn nhất định, nhƣng kết quả thực nghiệm phần nào đánh giá đƣợc:

- Việc thiết kế các bài giảng đã soạn thảo có tính khả thi, phù hợp với trình độ HS. Các em đƣợc gợi ý để tự khám phá, đƣợc đặt mình trong vai trò của các nhà khoa học để tìm kiếm kiến thức, qua đó các em nắm bắt kiến thức tốt hơn và đƣợc rèn luyện tƣ duy khoa học

- Với phƣơng pháp dạy học này HS đƣợc bộc lộ suy nghĩ của mình, tƣ duy khoa học đƣợc rèn luyện trong tất cả các giai đoạn học tập. Qua quan sát các giờ học chúng tôi thấy không khí lớp học rất sôi nổi, HS hoạt động tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài, số lƣợng HS giơ tay phát biểu ý kiến nhiều hơn trƣớc. Phân tích TNSP chúng tôi nhận thấy dạy học tìm tòi khám phá đã đem lại hiệu quả trong bồi dƣỡng tƣ duy khoa học của HS.

Bên cạnh đó, chúng tôi nhận thấy còn những hạn chế sau: - Đối tƣợng thực nghiệm còn ít, cần mở rộng hơn.

- Dạy học tìm tòi khám phá đối với một số GV còn mới mẻ, cần có cơ hội đƣợc thực hành nhiều hơn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Sau một khoảng thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài, tác giả đã thu đƣợc một số kết quả chính nhƣ sau:

1. Góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận của phƣơng pháp dạy học tìm tòi khám phá nhằm bồi dƣỡng tƣ duy khoa học của học sinh ở các luận điểm:

- Các khái niệm tƣ duy, tƣ duy khoa học, một số biện pháp phát triển tƣ duy - Khái niệm dạy học tìm tòi khám phá, quy trình của dạy học tìm tòi khám phá

2. Tổ chức điều tra lấy ý kiến của 25 GV và 129 HS trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ về thực tế dạy học chủ đề “Dòng điện không đổi”và việc bồi dƣỡng tƣ duy khoa học của học sinh trong dạy học vật lí.

3. Phân tích nội dung kiến thức chủ đề “Dòng điện không đổi”-Vật lí 11 để từ đó xác định đƣợc cách thiết kế các bài dạy theo phƣơng pháp tìm tòi khám phá nhằm bồi dƣỡng tƣ duy khoa học của học sinh.

4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại lớp 11A1 ở trƣờng THPT Chúc Động, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội để kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài. Các số liệu thu đƣợc là hoàn toàn trung thực, chính xác. Kết quả thực nghiệm cho phép khẳng định: giả thuyết khoa học của đề tài là khả thi, đúng đắn. Việc áp dụng các phƣơng án tổ chức hoạt động học chủ đề “Dòng điện không đổi”-Vật lí 11 theo phƣơng pháp tìm tòi khám phá đã từng bƣớc bồi dƣỡng tƣ duy khoa học của học sinh.

Do khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn nên một số kết quả của luận văn mới dừng lại ở những kết luận ban đầu, một số vấn đề của luận văn có thể chƣa đƣợc phát triển sâu. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, góp ý, nhận xét của các nhà nghiên cứu giáo dục, của các bạn đồng nghiệp để luận văn ngày càng hoàn thiện hơn nữa.

Qua quá trình thực hiện đề tài, đặc biệt là sau khi TNSP, chúng tôi có một số khuyến nghị nhƣ sau:

- Để nâng cao chất lƣợng dạy học môn vật lí ở trƣờng phổ thông thì cần tổ chức bồi dƣỡng cho GV tiếp cận với các phƣơng pháp dạy học mới, tích cực. Bên cạnh đó, trong quá trình giảng dạy, GV cũng cần chú ý phát huy tính tích cực hoạt

động học theo cách tìm tòi khám phá nhằm phát triển tƣ duy khoa học của HS đồng thời tạo điều kiện để các em tự lực chiếm lĩnh kiến thức.

- Để có thể phát triển tƣ duy khoa học của học sinh trong dạy học vật lí, GV cần hƣớng dẫn HS cách đọc, tóm tắt tài liệu, cách thu thập xử lí thông tin, cách phát hiện và giải quyết vấn đề ….tập cho HS thói quen tƣ duy trƣớc mỗi vấn đề, cho các em tiếp cận với các hình thức tổ chức và phƣơng pháp dạy học mới.

Chúng tôi hi vọng, đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo có ích cho các bạn sinh viên ngành sƣ phạm, GV các trƣờng THPT sử dụng để tham khảo trong việc cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển tƣ duy khoa học của học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2008), Vật lí 11, NXB Giáo dục.

2. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, (2007), Bài tập Vật lí 11, NXBGD, Hà Nội.

3.Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hƣơng Trà (2020). Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. Nxb Đại học sƣ phạm..

4. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh” môn Vật lí cấp THPT.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dự án Việt Bỉ (2003) Dạy và Học tích cực. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP HN

6.Bộ Giáo dục và Đào tạo.(2019) Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí

7.Vũ Quốc Chung (2020). Thiết kế bài soạn môn Toán phát triển năng lực học sinh tiểu học.Nxb Đại học Sƣ phạm

8. Heghen (1989). Logic học Hê ghen. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội

9. Trần Bá Hoành(2006_. Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa. Nxb Đại học sƣ phạm.

10. Karl Marx(1989).Tư bản. Quyển I. Tập 1. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội

11.K.Liebers(1983). Phương pháp giảng dạy vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và CHDC Đức. Nxb Giáo dục

12.Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyên Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tƣ (2008),

Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục.

13.Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Phạm Quý Tƣ (2008), Sách giáo viên Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục.

14. Trần Kiều, Ngọc Anh (2006). Một số vấn đề về đánh giá trong giáo dục. Nxb Đại học sƣ phạm.

15.M.Vunsơman(1983). Phương pháp giảng dạy vật lí trong các trường phổ thông ở Liên Xô và CHDC Đức.Nxb Giáo dục Hà Nội.

16.Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải(1998). Tư duy khoa học trong giai đoạn cách mạng

khoa học - công nghệ. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội.

17. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005). Luật giáo dục. Luật số 38/2005/QH11, ban hành ngày 27/6/2005.

18.Nguyễn Đức Thâm, Nguyến Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, (2008), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

19.Đỗ Hƣơng Trà (2013). Lamap một phương pháp dạy học hiện đại. Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

20. Đỗ Hƣơng Trà (2015)Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

21. Thái Duy Tuyên (2007): Dạy học truyền thống và hiện đại, NXB Giáo Dục.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tìm tòi khám phá chủ đề “ dòng điện không đổi” vật lí 11 nhằm bồi dưỡng tư duy khoa học của học sinh (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)