Ghép các nguồn điện thành bộ

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tìm tòi khám phá chủ đề “ dòng điện không đổi” vật lí 11 nhằm bồi dưỡng tư duy khoa học của học sinh (Trang 116 - 117)

STT Tiêu chí Mục tiêu đánh giá theo mã tham chiếu Số lượng HS đạt mức CHT (1) HT (2) HTT (3)

Hoạt động 1.Ôn tập kiến thức về ghép điện trở và ghép tụ điện

1 Trò chơi hái táo.

Hoạt động 2.Tìm hiểu về các cách ghép nguồn điện thành bộ

2 Giai đoạn 1: Đặt ra các câu hỏi khoa học - Chỉ ra điểm khác nhau của hai cách ghép? - Cách ghép nào tạo ra suất điện động lớn hơn, cách ghép nào làm điện trở trong lớn hơn?

1.1; 2.1, 5.1; 3.1

8 20 14

3 Giai đoạn 2: Nêu đƣợc các giả thuyết/ dự đoán - Trả lời đƣợc hình 1 ghép song song, hình 2 ghép nối tiếp.

- Dự đoán đƣợc cách tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn với hai cách ghép nguồn . - Vẽ đƣợc bộ nguồn ghép nối tiếp, song song - Viết đƣợc công thức tính Eb và rb.

5.1; 2.1; 3.2 7 22 13

4 Giai đoạn 3: Tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết.

- Nêu đƣợc nội dung có thể kiểm chứng: công thức tính Eb

- Thiết kế đƣợc phƣơng án thí nghiệm

-Tiến hành lắp ráp đƣợc mạch, đọc đƣợc số liệu

3.3; 3.4; 3.5; 3.6; 1.1; 5.1

6 24 11

5 Giai đoạn 4: Rút ra kết luận và Giai đoạn 5: Báo cáo và bảo vệ kết quả nghiên cứu

- Chia sẻ màn hình mô hình thí nghiệm của nhóm, trình bày cách tiến hành

- Báo cáo kết quả của nhóm

2.1; 3.7; 2.2 6 24 12

Hoạt động 3.Tổng kết bài học

7 - Xây dựng đƣợc công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện ghép hỗn hợp đối xứng

- Tìm hiều về cách bảo quản pin, acquy và cách sử lí không gây tác hại cho môi trƣờng đối với nguồn điện này khi không sử dụng đƣơc nữa.

1.1; 2.1; 4.1; 5.1; 6.1

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tìm tòi khám phá chủ đề “ dòng điện không đổi” vật lí 11 nhằm bồi dưỡng tư duy khoa học của học sinh (Trang 116 - 117)