Những nhân tố ảnh hƣởng tới an ninh tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đảm bảo an ninh tài chính cho công ty TNHH vietrantour (Trang 26)

Trong ho t động kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới tình hình kinh doanh, khi ho t động kinh doanh không tốt thì khi đó vấn đề an toàn cho tài chính doanh nghiệp có nguy cơ bị phá vỡ. Các doanh nghiệp cần phải phân tích ra đƣợc đâu là các nhân tố ảnh hƣởng tới tình hình an ninh tài chính của doanh nghiệp mình để h n chế ho c lƣờng trƣớc các rủi ro có thể xảy ra. Nhân tố khách quan (bên ngoài) là các yếu tố mà doanh nghiệp không thể điều chỉnh và kiểm soát đƣợc. Nhân tố chủ quan (bên trong) là các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể kiểm soát ho c điều chỉnh đƣợc nó.

1.3.1. Các nhân tố khách quan

Là các nhân tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đƣợc nó tác động liên t c đến ho t động kinh doanh của doanh nghiệp theo những xu hƣớng khác nhau, vừa t o ra cơ hội vừa h n chế khả năng thực hiện m c tiêu của doanh nghiệp. Ho t động kinh doanh đòi hỏi phải thƣờng xuyên nắm bắt đƣợc các nhân tố này, xu hƣớng ho t động và sự tác động của các nhân tố đó lên toàn bộ ho t động kinh doanh của doanh nghiệp.

Các nhân tố khách quan bao gồm các yếu tố chính trị và luật pháp, chính sách, văn hoá, x hội, kinh tế, điều kiện tự nhiên, cơ sở h tầng và quan hệ kinh tế, đây là những yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đƣợc đồng thời nó có tác động

chung đến tất cả các doanh nghiệp trên thị trƣờng, đây chính là mấu chốt quan trọng để

tố này doanh nghiệp không nhằm để điều khiển nó theo kiến của mình mà t o ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với xu hƣớng vận động của mình.

-Yếu tố chính trị và luật pháp

Các yếu tố thuộc môi trƣờng chính trị và luật pháp tác động m nh đến việc hình thành và khai thác cơ hội kinh doanh và thực hiện m c tiêu của doanh nghiệp. Ổn định chính trị là tiền đề quan trọng cho ho t động kinh doanh, thay đổi về chính trị có thể gây ảnh hƣởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này ho c kìm h m sự phát triển của doanh nghiệp khác. Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm minh trong thực thi pháp luật sẽ t o môi trƣờng c nh tranh lành m nh cho các doanh nghiệp. Mức độ ổn định về chính trị và luật pháp của một quốc gia cho phép doanh nghiệp có thể đánh giá đƣợc mức độ rủi ro, của môi trƣờng kinh doanh và ảnh hƣởng của của nó đến an ninh doanh nghiệp nhƣ thế nào, vì vậy nghiên cứu các yếu tố chính trị và luật pháp là yêu cầu không thể thiếu đƣợc khi doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng.

- Chính sách của Nhà nước

Các chính sách có ảnh hƣởng rất lớn đến ho t động của doanh nghiệp nhƣ các chính sách tiền tệ, chính sách tài chính, chính sách phát triển du lịch... Nó vừa có tác d ng điều tiết nền kinh tế Vĩ mô, vừa t o cơ hội cũng nhƣ thách thức cho các doanh nghiệp. Các chính sách tài chính, tiền tệ của Nhà nƣớc là một trong những công c chính của Nhà nƣớc để điều tiết nền kinh tế. Đó là một hệ thống các nhân tố có tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đ c biệt, với các doanh nghiệp trong ngành du lịch có ho t động liên quan đến ngo i tệ, thì chính sách tỷ giá hối đoái, việc đánh thuế sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến ho t động và từ đó ảnh hƣởng tới lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, của toàn ngành. Chính vì vậy, để các doanh nghiệp Du lịch phát huy đƣợc hết những tiềm năng, năng lực của mình thì Nhà nƣớc phải có những chính sách thuế, chính sách tỷ giá ổn định... Đồng thời tìm cách khắc ph c những lỗ hổng trong hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp đƣợc ho t động trong một môi trƣờng lành m nh, có sự quản l , điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc.

-Yếu tố kinh tế: Có thể t o ra điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập mở rộng thị trƣờng, khi du lịch phát triển thì sẽ góp phần tăng trƣởng kinh tế vùng miền, chẳng h n nhƣ khu du lịch mới đƣợc xây dựng lên thì các ho t động kinh doanh ngành vật liệu xây dựng, dịch v . Các yếu tố kinh tế ảnh hƣởng đến sức mua, sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng hay xu hƣớng phát triển của các ngành hàng, chẳng h n nhƣ kinh tế phát triển thì nhu cầu du lịch tăng cao, thu nhập của các ngành dịch v ăn uống, lƣu trú, vận chuyển sẽ phát triển.

+ L m phát và khả năng điều khiển l m phát ảnh hƣởng đến thu nhập, tích lu , tiêu dùng, kích thích ho c kìm h m đầu tƣ vào ngành du lịch, điểm đến.

+ Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế ảnh hƣởng đến vị trí vai trò và xu hƣớng phát triển của các ngành kinh tế kéo theo sự thay đổi chiều hƣớng phát triển của doanh nghiệp.

+ Tốc độ tăng trƣởng kinh tế: Thể hiện xu hƣớng phát triển chung của nền kinh tế liên quan đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của mỗi doanh nghiệp trong từng giai đo n c thể, đ c biệt với du lịch là một ngành nh y cảm về mọi sự biến động trong kinh tế.

- Các yếu tố văn hoá xã hội: Có ảnh hƣởng lớn tới khách hàng cũng nhƣ ho t động an ninh tài chính của doanh nghiệp, là yếu tố hình thành tâm lí, thị hiếu của khách du lịch. Thông qua yếu tố này cho phép các doanh nghiệp hiểu biết ở mức độ khác nhau về đối tƣợng ph c v qua đó lƣ chọn các phƣơng thức kinh doanh cho phù hợp.

Thu nhập có ảnh hƣởng đến sự lựa chọn lo i sản ph m du lịch và chất lƣợng đáp ứng, nghề nghiệp tầng lớp x hội tác động đến quan điểm và cách thức ứng xử trên thị trƣờng, các yếu tố về dân tộc, nền văn hoá phản ánh quan điểm và cách thức sử d ng sản ph m, điều đó vừa yêu cầu đáp ứng tính riêng biệt vừa t o cơ hội đa d ng hoá khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.

- Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng: Các yếu tố điều kiện tự nhiên nhƣ khí hậu, thời tiết ảnh hƣởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh, hay tính thời v , ho c ảnh hƣởng đến ho t động dự trữ, bảo quản hàng hoá nhƣ ngành dich v ăn uống trong du lịch. Đối với cơ sở h tầng k thuật, các điều kiện ph c v cho sản xuất kinh doanh một m t t o cơ sở cho kinh doanh thuận lợi khi khai thác cơ sở h tầng sẵn có của nền kinh tế, m t khác

nó cũng có thể gây h n chế khả năng đầu tƣ, phát triển kinh doanh đ c biệt với doanh nghiệp thƣơng m i trong quá trình vận chuyển, bảo quản, phân phối…

- Yếu tố khách hàng: Khách hàng là những ngƣời có nhu cầu và khả năng thanh toán về dịch v mà doanh nghiệp kinh doanh. Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự thành b i của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Khách du lịch có nhu cầu rất phong phú và khác nhau tuỳ theo từng lứa tuổi, giới tính mức thu nhập, tập quán …Mỗi nhóm khách hàng có một đ c trƣng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ. Do đó doanh nghiệp phải có chính sách đáp ứng nhu cầu từng nhóm cho phù hợp, để đảm bảo kế ho ch số lƣợng khách hàng theo dự kiến từng năm, từng mùa du lịch, doanh thu ổn định, an ninh tài chính không bị ảnh hƣởng.

- Đối thủ cạnh tranh: Bao gồm các nhà kinh doanh du lịch lữ hành giống doanh nghiệp trong cùng một khu vực, địa bàn, tầm ảnh hƣởng và quy mô tổ chức. Đối thủ c nh tranh có ảnh hƣởng lớn đến doanh nghiệp, doanh nghiệp có c nh tranh đƣợc thì mới có khả năng tồn t i, ngƣợc l i sẽ bị đ y lùi ra khỏi thị trƣờng, c nh tranh giúp doanh nghiệp có thể nâng cao ho t động của mình ph c v khách hàng tốt hơn, nâng cao đƣợc tính năng động nhƣng luôn trong tình tr ng bị đ y lùi, ảnh hƣởng tới tài chính của đơn vị.

- Người cung ứng: Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong và ngoài nƣớc mà cung cấp dịch v , sản ph m, hàng hoá cho doanh nghiệp, ngƣời cung ứng trong ngành du lịch có thể là đối tác cung cấp dịch v m t đất, h ng hàng không, khách s n, nhà hàng, h ng xe tàu vận chuyển, điểm du lịch, khu vui chơi giải trí, siêu thị, v.v... họ sẽ có ảnh hƣởng đến ho t động kinh doanh của doanh nghiệp nên Công ty phải lựa chọn chu n các nhà cung cấp, cung ứng dịch v và chu n hóa thực hiện hợp đồng cung ứng, chất lƣợng hàng hoá, giá cả, thời gian, địa điểm theo yêu cầu. Nếu không có sự hợp tác ch t chẽ tích cực thì có khả năng xảy ra sự khiếu kiện, phàn nàn và thậm chí khách chây ì không thanh toán tiền trong các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn, dẫn tới sự thiếu cân bằng trong thanh toán công nợ với các đối tác khác.

1.3.2. Các nhân tố chủ quan

Là toàn bộ các yếu tố thuộc tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát ở mức độ nào đó và sử d ng để khai thác các cơ hội kinh doanh. Tiềm năng phản ánh thực lực của doanh nghiệp trên thị trƣờng, đánh giá đúng tiềm năng cho phép doanh nghiệp xây dựng chiến lƣợc và kế ho ch kinh doanh phù hợp với điều kiện của mình, đảm bảo an ninh an toàn tài chính doanh nghiệp.

Các nhân tố ảnh hƣởng tới an ninh tài chính của doanh nghiệp bao gồm: Nội lực về tài chính, tiềm năng về con ngƣời, tài sản vô hình, trình độ tổ chức quản l l nh đ o, trang thiết bị công nghệ, cơ sở h tầng doanh nghiệp, sự chu n chỉnh của các m c tiêu kinh doanh và khả năng kiểm soát trong quá trình thực hiện m c tiêu.

- Yếu tố kỹ thuật công nghệ: ảnh hƣởng đến yêu cầu đổi mới công nghệ thiết bị, khả năng cung cấp nhanh sản ph m với chất lƣợng khác nhau, năng suất lao động và khả năng c nh tranh về thời gian và đầy đủ thông tin.

- Nội lực về tài chính: thể hiện trên tổng nguồn vốn (bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn huy động) doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng quản l có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh. Nội lực tài chính thể hiện ở khả năng trả nợ ngắn h n, dài h n, các tỉ lệ về khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

Cơ cấu Nguồn vốn của doanh nghiệp nếu xét theo nguồn gốc hình thành thì bao gồm: vốn Nợ và vốn Chủ sở hữu (VCSH). Mỗi Nguồn vốn huy động có những ƣu, nhƣợc điểm khác nhau, và có những tác động nhất định đến hiệu quả kinh doanh từ đó tác động đến mức độ an toàn trong tài chính của doanh nghiệp. Sử d ng VCSH tài trợ cho tài sản là phƣơng án đƣợc nhiều nhà quản l ƣa thích. Nếu trƣờng hợp hiệu quả sử d ng vốn thấp, dẫn tới kết quả kinh doanh kém, thậm chí thua lỗ, phần thiệt h i đƣợc san sẻ cho các chủ sở hữu, doanh nghiệp hoàn toàn không có áp lực trả nợ. Vì vậy, m c dù chi phí sử d ng vốn cao hơn và có thể xuất hiện nguy cơ bị thôn tính, VCSH vẫn đƣợc đánh giá là Nguồn vốn an toàn. Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp dịch v du lịch nhu cầu về vốn cho đầu tƣ, trang thiết bị rất nhỏ nên VCSH của doanh nghiệp có thể đáp ứng 50% nhu cầu đầu tƣ. Do đó, sẽ phải kết hợp sử d ng Nợ. Ƣu điểm của Nguồn vốn này là t o nên khoản tiết kiệm thuế, không làm thay đổi cơ cấu thành viên tham gia góp vốn nhƣng làm gia tăng nguy cơ khánh kiệt

tài chính do lợi nhuận làm ra không đủ trả l i vay. Chính sách phân phối lợi nhuận là việc mà Công ty quyết định lựa chọn nên dành bao nhiêu lợi nhuận để giữ l i cho chủ sở hữu, dành bao nhiêu lợi nhuận để tái đầu tƣ trở l i doanh nghiệp nhằm tối đa hóa giá trị cho chủ sở hữu. Về cơ bản, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp sẽ đƣợc chia thành 2 phần, một phần để chia cho chủ sở hữu, một phần dành để tái đầu tƣ trở l i doanh nghiệp. Việc quyết định chia lợi nhuận hay giữ l i lợi nhuận sẽ tác động đến rủi ro và mức tăng trƣởng thu nhập cho chủ sở hữu trong tƣơng lai. Nếu doanh nghiệp chia hết lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu thì chủ sở hữu sẽ ăn chắc số lợi nhuận này, nhƣng do chia hết lợi nhuận nên Nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận là thấp, dẫn đến tốc độ tăng trƣởng thu nhập cho chủ sở hữu trong tƣơng lai sẽ không cao. Ngƣợc l i, nếu nhƣ để l i toàn bộ lợi nhuận tái đầu tƣ thì tốc độ tăng trƣởng thu nhập chủ sở hữu sẽ tăng cao, nhƣng kéo theo đó là sự gia tăng về rủi ro đối với khoản lợi nhuận giữ l i ở doanh nghiệp, từ đó sẽ tác động đến giá trị doanh nghiệp. Chính vì thế, chính sách lợi nhuận là một trong những nhân tố có tác động lớn tới mức độ an toàn trong ho t động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, và mức độ an ninh tài chính nói riêng.

Quản trị rủi ro tài chính có một phần quan trọng là quản trị tiềm năng về con ngƣời thể hiện ở kiến thức, kinh nghiệm, k năng mềm có khả năng đáp ứng cao yêu cầu của doanh nghiệp, hoàn thành tốt nhiệm v , đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp trung thành luôn hƣớng về doanh nghiệp có khả năng chuyên môn hoá cao, lao động giỏi có khả năng đoàn kết, năng động biết tận d ng và khai thác các cơ hội kinh doanh.

Tiềm lực vô hình là các yếu tố t o nên thế lực của doanh nghiệp trên thị trƣờng, tiềm lực vô hình thể hiện ở khả năng ảnh hƣởng đến sự lựa chọn, chấp nhận và ra quyết định mua hàng của khách hàng. Trong mối quan hệ thƣơng m i yếu tố tiềm lực vô hình đ t o điều kiện thuận lợi cho công tác mua hàng, t o nguồn cũng nhƣ khả năng c nh tranh thu hút khách hàng, mở rộng thị trƣờng kinh doanh dẫn tới việc an toàn an ninh tài chính. Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp có thể là hình ảnh uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng (uy tín thương hiệu) hay mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu khả năng giao tiếp và uy tín của người lãnh đạo

mối quan hệ x hội. Đây chính điểm then chốt của kinh doanh dịch v lữ hành để t o nên danh tiếng với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng và chính là chỉ số đảm bảo an ninh tài chính của doanh nghiệp.

- Vị trí địa lí, cơ sở vật chất của doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp thu hút

sự chú của khách hàng, thuận tiện cho cung cấp thu mua hay thực hiện các ho t động dự trữ. Cơ sở vật chất k thuật của doanh nghiệp thể hiện nguồn tài sản cố định mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh bao gồm văn phòng nhà xƣởng, các thiết bị chuyên dùng … Điều đó thể hiện thế m nh của doanh nghiệp, quy mô kinh doanh cũng nhƣ lợi thế trong kinh doanh, đối tác và khách hàng tin cậy sẽ sẵn sàng hợp tác dẫn tới hiệu quả kinh doanh cao, an toàn tài chính.

1.4. Bài học kinh nghiệm về bảo ảm an ninh tài chính doanh nghiệp t một số kh ng hoảng ở các công ty

1.4.1. Kinh nghiệm tại Công ty Du lịch Thăng long GTC

Một kinh nghiệm điển hình về sự thất b i trong công tác quản trị kinh doanh doanh nghiệp du lịch lữ hành. Việc nghiên cứu này sẽ giúp cho các doanh nghiệp du

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp đảm bảo an ninh tài chính cho công ty TNHH vietrantour (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)