2.3. Đánh giá hot động kinh doanh trong việc đảm bảo an ninh tài chính của Công
2.3.3. Hệ số khả năng thanh toán nợ (Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán)
Tỷ suất khả năng thanh toán nợ phản ánh khả năng đáp ứng các nghĩa v tài chính. Nếu công ty rơi vào tình tr ng không có khả năng thanh toán có thể dẫn đến việc tài sản công ty bị tịch biên, có thể dẫn đến phá sản, ho c thậm chí phải đóng cửa doanh nghiệp, nên các nhà đầu tƣ và các chủ nợ nghiên cứu rất k tỷ suất về khả năng thanh toán nợ của công ty mà họ chu n bị đầu tƣ ho c cho vay. Bằng cách đo khả năng thanh toán nợ của công ty khi nợ đến h n, tỷ suất về khả năng thanh toán nợ chỉ rõ khả năng trả nợ của công ty. Khả năng thanh toán nợ trong tài chính có nghĩa là mức độ mà tài sản của công ty sẵn sàng đƣợc chuyển đổi thành tiền để thanh toán nợ. Có hai phƣơng pháp đánh giá phổ biến là hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn h n và hệ số khả năng thanh toán nợ nhanh.
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn
h n những khoản nợ thời h n dƣới 1 năm) đƣợc xác định bằng công thức:
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn h n = Tài sản lƣu động / Nợ ngắn h n Với cách xác định này, khả năng thanh toán nợ hiện thời của Vietrantour nhƣ sau:
Giai đo n Tài sản lƣu động Nợ ngắn h n Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn h n Năm 2012 6.435.408.508 1.423.679.050 4,52 Năm 2013 6.767.879.658 1.534.971.228 4,41 Năm 2014 5.868.217.279 418.475.702 14,02 Năm 2015 8.741.924.507 6.057.843.848 1,44 Năm 2016 12.826.302.553 5.506.135.465 2,33
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn h n Vietrantour ho t động hiệu quả vì công ty có dòng tiền thu vào ổn định và liên t c bởi ngành dịch v có khả năng đáp ứng các khoản nợ hiện t i đến h n một cách dễ dàng dù cho hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn h n không cao. Kết quả hệ số khả năng thanh toán của năm 2015 là 1,44 có nghĩa là cứ 1 đồng từ các khoản nợ ngắn h n thì công ty thu đƣợc 1,44 đồng trong tài sản lƣu động. Năm 2014 có hệ số thanh toán là 14,02 cao hơn nhiều so với các năm khác, thể hiện có tài sản phát sinh, nó sẵn sàng đƣợc chuyển đổi thành tiền để thanh toán nợ, thể hiện khả năng thanh toán nợ tốt.
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ tuyệt đối bằng tiền của công ty, chúng ta sau khi phân tích có thể điều chỉnh hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn h n bằng cách lấy tài sản lƣu động trừ đi tất cả các m c không thể thanh toán bằng tiền. Hệ số này gọi là hệ số thanh toán nợ nhanh, đƣợc tính bằng cách lấy vốn khả d ng gồm tiền m t, chứng khoán bán đƣợc, các khoản phải thu chia cho các khoản nợ ngắn h n, không bao gồm lƣợng tồn kho.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn h n – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn h n p d ng vào số liệu của Vietrantour qua từng năm, có kết quả nhƣ sau:
Giai đo n Tài sản ngắn
h n
Hàng tồn kho Nợ ngắn h n Hệ số khả năng
thanh toán nhanh
Năm 2012 6.435.408.508 1.840.176.653 1.423.679.050 3,23
Năm 2013 6.767.879.658 1.722.630.161 1.534.971.228 3,29
Năm 2014 5.868.217.279 1.762.975.148 418.475.702 9,81
Năm 2015 8.741.924.507 491.173.482 6.057.843.848 1,36
Năm 2016 12.826.302.553 2.048.304.459 5.506.135.465 1,96
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Vietrantour là rất tốt. Có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản đến h n.
+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Đánh giá khả năng nhanh nhất của doanh nghiệp sử d ng tài sản của mình (dƣới hình thức tiền và tƣơng đƣơng tiền) để trả các khoản nợ ngắn h n và đƣợc tính:
Giai đo n Tiền Nợ ngắn h n Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Năm 2012 3.555.263.155 1.423.679.050 2,5
Năm 2013 4.547.032.232 1.534.971.228 2,96
Năm 2014 2.747.739.230 418.475.702 6,57
Năm 2015 7.850.324.251 6.057.843.848 1,3
Năm 2016 10.275.499.187 5.506.135.465 1,87
Nhìn vào hệ số khả năng thanh toán hiện thời, hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty Vietrantour cho thấy tuy có sự biến động giữa các năm, nhƣng đều lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn h n của Công ty ở mức an toàn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Các công c trên diễn giải các báo cáo tài chính, phân tích tỷ suất và đánh giá ho t động kinh doanh của công ty nhằm cung cấp thông tin cho các chủ thể có liên quan. Công ty có thể phát triển kinh doanh vay vốn ngân hàng, ngân hàng cho vay có thể đọc khả năng hoàn vốn. Các nhà đầu tƣ quan tâm đến khả năng ổn định tài chính và phát sinh lợi nhuận, hay thu nhập ở công ty Vietrantour để có quyết định đầu tƣ. Những nhân viên có năng lực sử d ng báo cáo tài chính để đánh giá tình hình tài chính để xác định sự gắn bó lâu dài. Các cơ quan ban hành định chế cần các báo cáo tài chính để đánh giá ho t động và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Mỗi m c đích sử d ng đ i diện cho một hình thức phân tích, đánh giá tài chính. Phân tích tài chính thƣờng bao gồm việc nghiên cứu các mối quan hệ, hay tỷ suất giữa các nội dung nêu trong các báo cáo tài chính. Những tỷ suất này giúp mô tả tình tr ng tài chính của công ty, năng suất ho t động, khả năng sinh lợi tƣơng ứng, cũng nhƣ nhận thức của các nhà đầu tƣ đƣợc thể hiện thông qua hành vi của họ trên thị trƣờng tài chính. Tuy nhiên, các tỷ suất này không nói lên đầy đủ bản chất của doanh nghiệp Vietrantour, nhƣng nó sẽ có nghĩa nhất định nếu đem ra so sánh
M c dù chuyên viên phân tích ho c ngƣời ra quyết định hiểu rõ việc phân tích tỷ suất, nhƣng ngƣời l nh đ o không thể sử d ng tùy tiện các tỷ suất tài chính vì nó có thể gây nguy hiểm. Ngay cả tỷ suất tốt nhất cũng không phải là chỉ ra đƣợc tình tr ng tài chính ho c công việc kinh doanh của Vietrantour đang tốt. Các tỷ suất giữa những lần đánh giá tƣơng tự nhau trong các báo cáo tài chính có thể bị ảnh hƣởng bởi sự khác biệt trong thực tiễn kế toán ho c bởi những mánh khóe có chủ , phƣơng pháp kế toán. Sự lỏng lẻo với các tỷ suất có thể bị thao túng, mối nguy hiểm trong việc sử d ng chúng làm tiêu chu n có thể khiến nhiều nhà phân tích tập trung vào xu hƣớng tỷ suất. Ví d , nếu hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn h n hàng qu tăng dần, l nh đ o công ty sẽ muốn biết nguyên nhân t i sao và nghĩa của kết quả này. Câu trả lời cho những câu hỏi này thƣờng không nằm trong các bảng báo cáo tài chính. Tƣơng tự vậy, nếu chỉ đơn giản là đối chiếu tỷ suất giữa các công ty, chúng ta có thể cho ra những kết luận sai lầm. Tính đa d ng cố hữu trong thực tiễn kế toán hiện hành có thể hiểu rằng những tỷ suất của các doanh nghiệp khác nhau là không thể đem ra so sánh đƣợc nếu không cùng một ngành, nghề kinh doanh tƣơng tự.
Công ty Vietrantour đ có kết quả ROS, RO , ROE dƣơng thể hiện kết quả kinh doanh có khả quan, có tăng trƣởng trong 5 năm từ 2012 tới 2016, tuy nhiên lợi nhuận ròng còn rất thấp, cần phải nâng cao khả năng sinh lời cho công ty, đ c biệt là phải có chiến lƣợc ngân sách tƣơng lai.
Ngành du lịch có đ c điểm chịu nhiều tác động khách quan nhƣ thiên tai, tình hình phát triển kinh tế x hội, mức độ l m phát của quốc gia, mức độ phát triển về công nghệ phần mềm, công nghệ thông tin nên cần phải có giải pháp c thể để có thể h n chế tối đa chi phí tăng từ các tác động khách quan này. Bên c nh đó thƣơng hiệu là vấn đề sống còn của một công ty nhƣ Vietrantour, do vậy Vietrantour cần phải có giải pháp cơ bản theo hƣớng quản trị rủi ro khi có các vấn đề phát sinh không thể kiểm soát, có nhƣ vậy mới có thể giảm tối đa các nguy cơ ảnh hƣởng an ninh tài chính của công ty Vietrantour. Tác giả sẽ trình bày giải pháp ở chƣơng tiếp theo.
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP AN NINH TÀI CHÍNH CÔNG TY VIETRANTOUR 3.1. Định hƣớng chi n lƣợc c a Công ty Vietrantour
Tiếp t c không ngừng đ y m nh uy tín thƣơng hiệu để ngày càng nhiều khách du lịch biết tới. Số lƣợng khách Vietrantour ph c v sẽ đ t tới 105.000 lƣợt khách/năm tới năm 2025. Doanh thu dịch v lữ hành tăng trƣởng 15% hàng năm. Thu nhập của ngƣời lao động đ t trung bình 220 triệu đồng/ngƣời/ năm tới năm 2025. Không mở rộng đa ngành đa lĩnh vực, chuyên sâu vào dịch v du lịch lữ hành để trở thành đơn vị đứng đầu ngành về ph c v khách du lịch và thƣơng hiệu m nh.
Vietrantour sẽ tiếp t c đ y m nh việc chăm sóc khách hàng trƣớc và trong khi sử d ng dịch v . Xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng sau chuyến đi một cách bài bản, chuyên nghiệp.
Đứng đầu trong lĩnh vực dịch v du lịch lữ hành qua cách làm căn cơ, bài bản trong cách đào t o nguồn nhân lực, yếu tố đƣợc xem là sống còn trong ngành dịch v lữ hành.