2.3. Đánh giá hot động kinh doanh trong việc đảm bảo an ninh tài chính của Công
2.3.1. Tỷ suất sinh lợi (nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh)
Phân tích tỷ suất sinh lợi để xem thấy đƣợc hiệu quả kinh doanh (hiệu quả sử d ng vốn) của công ty. Kinh doanh có hiệu quả là tiền đề cơ bản cho việc tăng cƣờng tính ổn định và tự chủ tài chính. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các ho t động sản xuất kinh doanh, là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà công ty bỏ ra để đ t đƣợc doanh thu đó từ các ho t động kinh doanh đƣa l i. Kinh doanh có hiệu quả với lợi nhuận cao là nội dung quan trọng đối với an ninh tài chính. Đây là khâu t o điều kiện cho việc bổ sung chênh lệch dòng tiền đi vào lớn hơn dòng tiền đi ra khỏi công ty, qua đó góp phần t o nên cân bằng tài chính; tiềm lực tài chính của công ty đƣợc tăng cƣờng, uy tín tăng lên, công ty có đƣợc nhiều nguồn vốn để thanh toán các khoản nợ đến h n, khả năng thanh toán của công ty đƣợc đảm bảo.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) thể hiện tỷ lệ thu hồi lợi nhuận
trên doanh số bán đƣợc, qua đó cho ta biết tỷ lệ phần trăm của mỗi đồng doanh số sẽ đóng góp vào lợi nhuận. Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu đƣợc tính nhƣ sau:
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) = Lợi nhuận ròng/Doanh thu thuần Căn cứ Báo cáo tài chính thì Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu của Công ty Vietrantour trong giai đo n 2012-2016, c thể:
Giai đo n Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần ROS (%)
Năm 2012 904.672.390 109.857.930.616 0,82
Năm 2013 1.648.137.052 131.829.315.739 1,25
Năm 2014 3.119.291.731 157.513.472.044 1,98
Năm 2015 3.667.712.318 187.614.164.427 1,95
Năm 2016 5.489.226.359 220.108.0133.616 2,49
Phân tích tỷ lệ sinh lời trên doanh thu, đồng thời phân tích mức độ tăng trƣởng doanh thu qua các năm, cho thấy kết quả kinh doanh của Công ty Vietrantour trong giai đo n này rất tốt với tốc độ tăng trƣởng của Lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng trƣởng của Doanh thu. Tuy nhiên nhìn trên tỷ suất này thì nhận thấy hiệu quả kinh doanh còn thấp. Năm 2016 có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đ t
nhuận sau thuế. Nếu nhìn đồng đều qua các năm đều là mức này thì rõ ràng ngành dịch v lữ hành có tỷ lệ lợi nhuận sau thuế không cao.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản liên quan đến thu nhập ròng và tổng tài sản, đƣợc tính nhƣ sau:
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (RO ) = Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản Công c này tỏ ra hữu ích nhất khi đƣợc sử d ng để đánh giá tính hiệu quả
của việc sử d ng nguồn tài chính này - không quan tâm đến xuất xứ của nguồn tài
chính. Tỷ lệ lợi nhuận này thƣờng đƣợc so sánh với tỷ lệ lợi nhuận của đối thủ c nh tranh cùng ngành nhằm đánh giá tính hiệu quả của cấp l nh đ o.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của Công ty Vietrantour:
Giai đo n Lợi nhuận ròng Tổng tài sản ROA (%)
Năm 2012 904.672.390 7.423.679.050 12,1
Năm 2013 1.648.137.052 7.534.971.228 21,8
Năm 2014 3.119.291.731 6.418.475.702 48,5
Năm 2015 3.667.712.318 12.057.843.848 30,42
Năm 2016 5.489.226.359 16.995.361.824 32,2
Tỷ lệ lợi nhuận tăng trong các năm 2012 tới 2014, năm 2015 t t xuống là do trong năm này Vietrantour đầu tƣ tăng vào tài sản cố định, tổng tài sản tăng từ 6,4 tỷ đồng lên thành 12 tỷ đồng. Khi đầu tƣ nhƣng chƣa sinh lợi ngay thì chúng ta sẽ nhìn thấy tỷ lệ thấp. Năm 2016, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản là 32,2%, nghĩa là cứ 1 đồng tài sản bỏ vào trong quá trình ho t động kinh doanh sẽ làm tăng thêm 0,322 đồng lợi nhuận sau thuế.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Tỷ lệ này đo tính hiệu quả của quá trình sử d ng vốn góp của các chủ sở hữu. Tỷ lệ đƣợc tính nhƣ sau:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) = Lợi nhuận ròng/Vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay có thể coi là tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ. Chỉ số tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Công ty Vietrantour:
Giai đo n Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu ROE (%) Năm 2012 904.672.390 6.000.000.000 15,1 Năm 2013 1.648.137.052 6.000.000.000 27,5 Năm 2014 3.119.291.731 6.000.000.000 51,9 Năm 2015 3.667.712.318 6.000.000.000 61,1 Năm 2016 5.489.226.359 6.000.000.000 47,8
Có thể thấy trong giai đo n 2012-2016 tỷ lệ này tăng cao, năm 2016 tỷ lệ giảm xuống bởi Hội đồng thành viên quyết định giữ l i toàn bộ lợi nhuận năm 2016 để tái đầu tƣ, nên vốn chủ sở hữu tăng từ 6 tỷ đồng lên 11,5 tỷ đồng. Năm 2016 có tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ là 47,8% cho thấy một đồng vốn chủ sở hữu t o ra 0,478 đồng lợi nhuận sau thuế.
2.3.2. Các tỷ suất hoạt động (chỉ tiêu về luân chuyển tài sản)
Tỷ suất ho t động chỉ ra mức độ hiệu quả của một tổ chức trong việc sử d ng tài sản. Việc sử d ng tài sản hiệu quả sẽ làm giảm nhu cầu đầu tƣ từ các bên cho vay và chủ sở hữu. Giảm đầu tƣ cũng đồng nghĩa với việc giảm cả rủi ro lẫn chi phí. Hai tỷ lệ ho t động chủ yếu là kỳ thu tiền chƣa thanh toán và tỷ lệ thay thế tồn kho.
+ Tỷ lệ thay thế tồn kho (Hệ số vòng quay hàng tồn kho) là việc xác định số lần bán và thay thế hàng tồn kho trong một năm cho phép đánh giá khả năng thanh toán bằng tiền, và khả năng công ty chuyển hàng tồn kho thành tiền một cách nhanh chóng nếu điều đó là cần thiết. Tốc độ thay thế tồn kho chậm thƣờng dẫn đến tình tr ng có quá nhiều vốn bị chôn trong hàng tồn kho. Điều này gây tốn nhiều chi phí, và đối với hàng k thuật và đồ ph kiện, có thể trở thành hàng tồn kho lỗi thời. Lợi nhuận có thể đƣợc cải thiện khi công ty có thể bán hết toàn bộ hàng trong kho càng sớm càng tốt. Hệ số này thƣờng đƣợc so sánh qua các năm, đề cập đến số lần mà hàng hóa đ bán ra cho một khoảng thời gian c thể. Nếu hệ số vòng quay hàng tồn kho lớn, thì tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho đang là nhanh và ngƣợc l i, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì nhƣ vậy có nghĩa là lƣợng hàng dự trữ trong kho không
hàng và bị đối thủ c nh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị ngƣng trệ. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng. p d ng tính số liệu trên báo cáo tài chính của Vietrantour nhƣ sau:
Tỷ lệ thay thế tồn kho = Giá vốn hàng bán/Tồn kho trung bình
Giai đo n Giá vốn hàng bán Tồn kho trung bình Tỷ lệ thay thế tồn
kho (lần) Năm 2012 97.762.954.863 1.840.176.653 53,13 Năm 2013 117.315.583.545 1.722.630.161 68,1 Năm 2014 142.916.207.463 1.762.975.148 81,1 Năm 2015 167.201.931.201 491.173.482 340,41 Năm 2016 197.351.975.079 2.048.304.459 96,35
Vietrantour là Công ty kinh doanh dịch v thuần túy do đó hàng tồn kho chỉ là giá trị dịch v dở dang trong quá trình thực hiện không phải là hàng hóa, nên không phát sinh chi phí lƣu kho, rủi ro lỗi thời, hay tồn đọng vốn.
+ Kỳ thu tiền chưa thanh toán cho biết thời gian trung bình cần thiết để thu trên doanh thu do công ty t o ra, kỳ thu kéo dài nghĩa là công ty cần nhiều vốn lƣu động hơn để thực hiện kinh doanh – vốn lƣu động phải trả l i sẽ làm tiêu hao lợi nhuận. Cách tính kỳ thu tiền chƣa thanh toán qua hai bƣớc:
Doanh thu trung bình ngày = Doanh thu thuần/365
Kỳ thu tiền chƣa thanh toán = Khoản phải thu/Doanh thu trung bình ngày Sử d ng kỳ thu tiền chƣa thanh toán để so sánh với đối thủ c nh tranh hay kiểm tra
xu hƣớng. Kỳ thu tiền chƣa thanh toán của Công ty Vietrantour theo số liệu trên
Báo cáo tài chính các năm 2012 tới 2016 nhƣ sau:
Giai đo n Khoản phải thu Doanh thu TB ngày Kỳ thu tiền chƣa
thanh toán (ngày)
Năm 2013 248.217.265 131.829.315.739/365 0,69
Năm 2014 1.107.502.901 157.513.472.044/365 2,57
Năm 2015 400.426.774 187.614.164.427/365 0,78
Năm 2016 2.048.304.459 220.108.013.616/365 0,83
Kỳ thu tiền của Công ty Vietrantour ngắn, cho thấy việc thu hồi nợ tốt, an toàn.
2.3.3. Hệ số khả năng thanh toán nợ (Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán)
Tỷ suất khả năng thanh toán nợ phản ánh khả năng đáp ứng các nghĩa v tài chính. Nếu công ty rơi vào tình tr ng không có khả năng thanh toán có thể dẫn đến việc tài sản công ty bị tịch biên, có thể dẫn đến phá sản, ho c thậm chí phải đóng cửa doanh nghiệp, nên các nhà đầu tƣ và các chủ nợ nghiên cứu rất k tỷ suất về khả năng thanh toán nợ của công ty mà họ chu n bị đầu tƣ ho c cho vay. Bằng cách đo khả năng thanh toán nợ của công ty khi nợ đến h n, tỷ suất về khả năng thanh toán nợ chỉ rõ khả năng trả nợ của công ty. Khả năng thanh toán nợ trong tài chính có nghĩa là mức độ mà tài sản của công ty sẵn sàng đƣợc chuyển đổi thành tiền để thanh toán nợ. Có hai phƣơng pháp đánh giá phổ biến là hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn h n và hệ số khả năng thanh toán nợ nhanh.
+ Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn
h n những khoản nợ thời h n dƣới 1 năm) đƣợc xác định bằng công thức:
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn h n = Tài sản lƣu động / Nợ ngắn h n Với cách xác định này, khả năng thanh toán nợ hiện thời của Vietrantour nhƣ sau:
Giai đo n Tài sản lƣu động Nợ ngắn h n Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn h n Năm 2012 6.435.408.508 1.423.679.050 4,52 Năm 2013 6.767.879.658 1.534.971.228 4,41 Năm 2014 5.868.217.279 418.475.702 14,02 Năm 2015 8.741.924.507 6.057.843.848 1,44 Năm 2016 12.826.302.553 5.506.135.465 2,33
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn h n Vietrantour ho t động hiệu quả vì công ty có dòng tiền thu vào ổn định và liên t c bởi ngành dịch v có khả năng đáp ứng các khoản nợ hiện t i đến h n một cách dễ dàng dù cho hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn h n không cao. Kết quả hệ số khả năng thanh toán của năm 2015 là 1,44 có nghĩa là cứ 1 đồng từ các khoản nợ ngắn h n thì công ty thu đƣợc 1,44 đồng trong tài sản lƣu động. Năm 2014 có hệ số thanh toán là 14,02 cao hơn nhiều so với các năm khác, thể hiện có tài sản phát sinh, nó sẵn sàng đƣợc chuyển đổi thành tiền để thanh toán nợ, thể hiện khả năng thanh toán nợ tốt.
+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ tuyệt đối bằng tiền của công ty, chúng ta sau khi phân tích có thể điều chỉnh hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn h n bằng cách lấy tài sản lƣu động trừ đi tất cả các m c không thể thanh toán bằng tiền. Hệ số này gọi là hệ số thanh toán nợ nhanh, đƣợc tính bằng cách lấy vốn khả d ng gồm tiền m t, chứng khoán bán đƣợc, các khoản phải thu chia cho các khoản nợ ngắn h n, không bao gồm lƣợng tồn kho.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn h n – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn h n p d ng vào số liệu của Vietrantour qua từng năm, có kết quả nhƣ sau:
Giai đo n Tài sản ngắn
h n
Hàng tồn kho Nợ ngắn h n Hệ số khả năng
thanh toán nhanh
Năm 2012 6.435.408.508 1.840.176.653 1.423.679.050 3,23
Năm 2013 6.767.879.658 1.722.630.161 1.534.971.228 3,29
Năm 2014 5.868.217.279 1.762.975.148 418.475.702 9,81
Năm 2015 8.741.924.507 491.173.482 6.057.843.848 1,36
Năm 2016 12.826.302.553 2.048.304.459 5.506.135.465 1,96
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Vietrantour là rất tốt. Có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản đến h n.
+ Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Đánh giá khả năng nhanh nhất của doanh nghiệp sử d ng tài sản của mình (dƣới hình thức tiền và tƣơng đƣơng tiền) để trả các khoản nợ ngắn h n và đƣợc tính:
Giai đo n Tiền Nợ ngắn h n Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Năm 2012 3.555.263.155 1.423.679.050 2,5
Năm 2013 4.547.032.232 1.534.971.228 2,96
Năm 2014 2.747.739.230 418.475.702 6,57
Năm 2015 7.850.324.251 6.057.843.848 1,3
Năm 2016 10.275.499.187 5.506.135.465 1,87
Nhìn vào hệ số khả năng thanh toán hiện thời, hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty Vietrantour cho thấy tuy có sự biến động giữa các năm, nhƣng đều lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn h n của Công ty ở mức an toàn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Các công c trên diễn giải các báo cáo tài chính, phân tích tỷ suất và đánh giá ho t động kinh doanh của công ty nhằm cung cấp thông tin cho các chủ thể có liên quan. Công ty có thể phát triển kinh doanh vay vốn ngân hàng, ngân hàng cho vay có thể đọc khả năng hoàn vốn. Các nhà đầu tƣ quan tâm đến khả năng ổn định tài chính và phát sinh lợi nhuận, hay thu nhập ở công ty Vietrantour để có quyết định đầu tƣ. Những nhân viên có năng lực sử d ng báo cáo tài chính để đánh giá tình hình tài chính để xác định sự gắn bó lâu dài. Các cơ quan ban hành định chế cần các báo cáo tài chính để đánh giá ho t động và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Mỗi m c đích sử d ng đ i diện cho một hình thức phân tích, đánh giá tài chính. Phân tích tài chính thƣờng bao gồm việc nghiên cứu các mối quan hệ, hay tỷ suất giữa các nội dung nêu trong các báo cáo tài chính. Những tỷ suất này giúp mô tả tình tr ng tài chính của công ty, năng suất ho t động, khả năng sinh lợi tƣơng ứng, cũng nhƣ nhận thức của các nhà đầu tƣ đƣợc thể hiện thông qua hành vi của họ trên thị trƣờng tài chính. Tuy nhiên, các tỷ suất này không nói lên đầy đủ bản chất của doanh nghiệp Vietrantour, nhƣng nó sẽ có nghĩa nhất định nếu đem ra so sánh
M c dù chuyên viên phân tích ho c ngƣời ra quyết định hiểu rõ việc phân tích tỷ suất, nhƣng ngƣời l nh đ o không thể sử d ng tùy tiện các tỷ suất tài chính vì nó có thể gây nguy hiểm. Ngay cả tỷ suất tốt nhất cũng không phải là chỉ ra đƣợc tình tr ng tài chính ho c công việc kinh doanh của Vietrantour đang tốt. Các tỷ suất giữa những lần đánh giá tƣơng tự nhau trong các báo cáo tài chính có thể bị ảnh hƣởng bởi sự khác biệt trong thực tiễn kế toán ho c bởi những mánh khóe có chủ , phƣơng pháp kế toán. Sự lỏng lẻo với các tỷ suất có thể bị thao túng, mối nguy hiểm trong việc sử d ng chúng làm tiêu chu n có thể khiến nhiều nhà phân tích tập trung vào xu hƣớng tỷ suất. Ví d , nếu hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn h n hàng qu tăng dần, l nh đ o công ty sẽ muốn biết nguyên nhân t i sao và nghĩa của kết quả này. Câu trả lời cho những câu hỏi này thƣờng không nằm trong các bảng báo cáo tài chính. Tƣơng tự vậy, nếu chỉ đơn giản là đối chiếu tỷ suất giữa các công ty, chúng ta có thể cho ra những kết luận sai lầm. Tính đa d ng cố hữu trong thực tiễn kế toán hiện hành có thể hiểu rằng những tỷ suất của các doanh nghiệp khác nhau là không thể đem ra so sánh đƣợc nếu không cùng một ngành, nghề kinh doanh tƣơng tự.
Công ty Vietrantour đ có kết quả ROS, RO , ROE dƣơng thể hiện kết quả kinh doanh có khả quan, có tăng trƣởng trong 5 năm từ 2012 tới 2016, tuy nhiên lợi nhuận ròng còn rất thấp, cần phải nâng cao khả năng sinh lời cho công ty, đ c biệt là phải có chiến lƣợc ngân sách tƣơng lai.
Ngành du lịch có đ c điểm chịu nhiều tác động khách quan nhƣ thiên tai,