Hội đồng quản trị: chịu trách nhiệm quản trị rủi ro một cách hiệu quả và đƣa ra
các biện pháp giám sát, triển khai quản trị rủi ro phù hợp, xác định các mục tiêu, chiến lƣợc quản trị rủi ro của ngân hàng, xây dựng văn hóa quản trị rủi ro trên toàn ngân hàng, đƣa ra các phƣơng pháp giám sát chủ động và môi trƣờng kiểm soát toàn diện.
Ủy ban quản lý rủi ro (UBQLRR): UBQLRR là cơ quan chuyên trách của Hội
đồng Quản trị có nhiệm vụ giám sát hoạt động quản lý rủi ro: quản lý rủi ro tín dụng, thị trƣờng, thanh khoản, vận hành, pháp lý và các rủi ro khác ảnh hƣởng đến hoạt động của ACB và đảm bảo Ngân hàng có một khuôn khổ và quy trình quản lý rủi ro đƣợc thực hiện một cách hiệu quả. UBQLRR hiện nay có 5 thành viên. Chủ nhiệm là ông Andrew Colin Vallis, Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị. UBQLRR đã tổ chức 6 cuộc họp thƣờng kỳ, 2 tháng một lần Năm 2013, UBQLRR đã tăng cƣờng các chƣơng trình hành động quản
lý rủi ro hoạt động liên quan đến công nghệ thông tin, rủi ro gian lận, hoạt động kinh doanh liên tục và rủi ro pháp lý. Ngoài ra, UBQLRR đang trong quá trình tổ chức thực Cấp kiểm
soát độc lập
Cấp thực thi Cấp hƣớng dẫn và giám sát
BP. Chính
sách và báo cáo rủi
ro vận hành BP. Kiểm soát & giảm thiểu rủi ro vận hành BP. Quản lý rủi ro gian lận Bộ phận Quản lý đảm bảo kinh doanh liên tục BP Đảm bảo chất lượng GIÁM ĐỐC KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO TRƢỞNG PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG
Ủy ban Quản lý rủi ro BAN KIỂM SOÁT BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ Hội đồng Quản trị BAN ĐIỀU HÀNH Kênh phân phối (Các Chi nhánh, PGD) Khối kinh doanh /CN / Hỗ trợ
hiện xây dựng khung quản lý rủi ro, thiết lập khẩu vị rủi ro và mức chịu đựng rủi ro cho phù hợp với lộ trình mà Ngân hàng Nhà nƣớc đƣa ra nhằm tăng cƣờng chức năng quản lý rủi ro trong toàn hệ thống ngân hàng và phù hợp với chuẩn mực quốc tế.
Trong năm 2016, UBQLRR ƣu tiên chú trọng quản lý rủi ro ở 5 lĩnh vực sau: Quản lý nợ xấu, quản lý kinh doanh liên tục, quản trị dữ liệu, hành vi vi phạm và không trung thực nội bộ, và tuân thủ quy định pháp luật. UBQLRR đã có một số quyết định, gồm có: Ban hành Khung quản lý kinh doanh liên tục nhằm đảm bảo duy trì các hoạt động kinh doanh trọng yếu của Ngân hàng; ban hành và triển khai Chính sách QLRR gian lận; tăng cƣờng hệ thống, quy trình và cơ cấu tổ chức về phòng chống rửa tiền phù hợp thông lệ quốc tế và tuân thủ Luật Phòng chống rửa tiền; chuẩn bị kế hoạch về việc áp dụng thỏa ƣớc vốn Basel 2 theo lộ trình của NHNN từ 2015 đến 2018; đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật mới nhƣ Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN về phân loại tài sản có, ... và Thông tƣ số 36/2014/TT-NHNN về quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD.
Khối Quản lý rủi ro (QLRR) (chịu trách nhiệm bởi Giám đốc Khối): Khối quản lý rủi ro của ACB đƣợc thành lập ngày 04/10/2012, ngay sau sự cố rủi ro pháp lý của Ban lãnh đạo ACB tháng 08/2012. Khối QLRR có nhiệm vụ:
Xây dựng, triển khai và duy trì Khung quản lý rủi ro nhằm tạo ra sự quản lý tổng thể tất cả những loại rủi ro trong các hoạt động của Ngân hàng;
Xây dựng chính sách và tiêu chuẩn quản lý rủi ro nhằm đảm bảo các loại rủi ro đƣợc nhận diện, đo lƣờng, giảm thiểu và kiểm soát trên toàn hệ thống; thực hiện chịu trách nhiệm kiểm soát trực tiếp đối với hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng và các loại rủi ro: tín dụng, thị trƣờng, vận hành;
Đảm bảo tính sáng suốt, minh bạch trong các quyết định về rủi ro – lợi nhuận của Ngân hàng dựa theo các nguyên tắc QLRR và tiêu chuẩn của Ngân hàng;
Hoạt động độc lập với các đơn vị kinh doanh và tác nghiệp để đảm bảo rằng các quyết định rủi ro – lợi nhuận không bị ảnh hƣởng bởi áp lực chỉ tiêu kinh doanh;
Hỗ trợ Ủy ban Quản lý rủi ro và các cấp lãnh đạo trong việc phát triển nhận thức về rủi ro, góp phần truyền đạt văn hóa hiểu biết về rủi ro và các giá trị trong chức năng rủi ro cho toàn hệ thống;
Cung cấp đầy đủ không ngừng công tác đào tạo, phát triển con ngƣời, đảm bảo rằng tất cả nhân viên trong Khối Quản lý rủi ro đƣợc đào tạo kỹ năng và đạt trình độ phù hợp với vị trí, vai trò với lộ trình phát triển nghề nghiệp rõ ràng và tạo cơ hội cho nhân
Phòng quản lý rủi ro hoạt động: phòng QLRR hoạt động của ACB cũng mới
đƣợc thành lập từ 04/10/2012. Phòng QLRR hoạt động có chức năng:
Xây dựng và triển khai Khung QLRR hoạt động phù hợp với nguyên tắc của Khung quản lý rủi ro và chiến lƣợc phát triển kinh doanh của ngân hàng
Đảm bảo các hoạt động có rủi ro hoạt động phải tuân thủ các chính sách, tiêu chuẩn, và KVRR của ngân hàng, cũng nhƣ phù hợp với pháp luật hiện hành.
Trên cơ sở cấu trúc 3 cấp thực thi trên, rủi ro hoạt động tại ACB đƣợc kiểm soát theo mô hình 4 tuyến phòng vệ, bao gồm:
Tuyến phòng vệ 1: Khối kinh doanh/Chức năng hỗ trợ, Kênh phân phối
Khối kinh doanh: Nhận diện và QL RRHĐ trong phạm vi HĐKD
Khối chức năng hỗ trợ: Nhận diện và QLRRHĐ hành trong phạm vi quản lý nghiệp vụ
Kênh phân phối: Nhận diện và QLRRHĐ trong phạm vi hoạt động tại KPP Tuyến phòng vệ 2: Kiểm soát - Thay mặt cho các cấp quản lý tại đơn vị chịu trách nhiệm rủi ro trong phạm vi chuyên môn liên quan, chịu trách nhiệm thực hiện kiểm soát sự tuân thủ các quy định, quy trình.
Tuyến phòng vệ 3: Phòng QLRRHĐ - Đơn vị chịu trách nhiệm kiểm soát rủi ro chuyên môn, chịu trách nhiệm đảm bảo các rủi ro còn lại trong phạm vi quản lý của
mình vẫn nằm trong KVRR của Ngân hàng. Có 3 khía cạnh chính để thực hiện trách nhiệm này nhƣ sau: xác định rủi ro trọng yếu, duy trì môi trƣờng kiểm soát hiệu quả; hiểu và chấp nhận rủi ro còn sót lại.
Tuyến phòng vệ 4: Kiểm toán nội bộ - Kiểm soát độc lập nhằm đảm bảo hệ