Mối quan hệ giữa năng lực công nghệ với khả năng cạnh tranh bền vững và an

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực công nghệ để đảm bảo khả năng cạnh tranh bền vững cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu công nghiệp thụy vân, tỉnh phú thọ (Trang 29 - 30)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ

1.5. Mối quan hệ giữa năng lực công nghệ với khả năng cạnh tranh bền vững và an

và an ninh của doanh nghiệp

Theo tác giả Hoàng Đình Phi, mối quan hệ giữa năng lực công nghệ và khả năng cạnh tranh bền vững đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Nhìn vào hình cho thấy nhóm năng lực thiết bị công nghệ và hạ tầng công nghệ là nhóm yếu tố đầu tiên của ngôi nhà năng lực công nghệ.

Nhóm hai là nhóm năng lực hộ trợ công nghệ: là nhóm mang yết tố tài chính dự án đầu tƣ cho năng lực và phát triển công nghệ. Đây là nhóm năng lực công nghệ không liên quan đến kỹ thuật. nhóm 1, 3, 4, 5 là các nhóm năng lực công nghệ luôn quan tâm trực tiếp đến kỹ thuật. Các nhóm năng lực công nghệ trên có quan hệ tác động và ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Nếu coi hệ thống công nghệ là cách thức để sản xuất ra một sản phẩm, thì các năng lực công nghệ chí là khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo lập, sử dụng và phát triển các công nghệ khác nhau một cách hợp lý nhất để đảm bảo sản phẩm làm ra có năng suất

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH BỀN VỮNG

TRANH BỀN VỮNG

NĂNG LỰC SÁNG TẠO CÔNG NGHỆ NĂNG LỰC VẬN HÀNH CÔNG NGHỆ

NĂNG LỰC HỖ TRỢ CÔNG NGHỆ NĂNG LỰC MUA BÁN CÔNG NGHỆ

cao, chất lƣợng nhƣ mong đợi và giá cả cạnh tranh để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng và qua đó là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Phƣơng trình cơ bản của quản trị an ninh phi truyền thống và quản trị an ninh doanh nghiệp = (S1+S2+S3) - (C1+C2+C3) của các tác giả Nguyễn Văn Hƣởng và Hoàng Đình Phi là một công cụ quan trọng trong công tác quản trị an ninh phi truyền thống. Sử dụng phƣơng trình này cũng giúp làm rõ mối quan hệ tác động giữa năng lực công nghệ với mức độ an toàn của DN trong các hoạt động quản trị công nghệ, tài chính, nguồn nhân lực… (S1), mức độ ổn định về công nghệ, tài chính, nhân lực… (S2).

S3 là sự phát triển bền vững, là một yếu tố quan trọng quyết định mức độ an ninh của doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn.

Năng lực công nghệ không ổn định thì không thể đảm bảo an toàn (S1) cho DN trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng không thể ổn định đƣợc năng xuất, chất lƣợng (S2). S1 và S2 ở mức thấp thì S3 không thể ở mức cao.

Nhƣ vậy, sử dụng phƣơng trình 3S-3C có thể tìm thấy đƣợc tính lô gic và các mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố. Phƣơng trình này cũng cho thấy việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và tìm giải pháp nâng cao năng lực công nghệ là vô cùng cần thiết để xây dựng và duy trì khả năng cạnh tranh bền vững cho các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực công nghệ để đảm bảo khả năng cạnh tranh bền vững cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu công nghiệp thụy vân, tỉnh phú thọ (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)