1 HP RH HP RHM
2.4.6. Mô men damping
Trong các phƣơng trình ở trên đều xét đến một thành phần mơ men ma sát khe hở khơng khí TFW. Có chiều ngƣợc với chiều quay rotor, thành phần mơ men này có dạng [46]
FW FW
T K (2.180)
Trong một số tài liệu, thành phần này đƣợc tính đến trong mơ men damping:
0
( )
D D
T K (2.181)
Mơ men damping có thể dƣơng hoặc âm tuỳ vào tốc độ máy phát. Nếu cuộn cản đã đƣợc xét đến thơng qua các phƣơng trình vi phân của chúng, thì khơng cần tính đến trong mơ men damping TDnữa và ma sát khơng khí đƣợc mơ tả thơng qua
FW
T . Trong các mơ hình flux–decay hoặc mơ hình kinh điển [30], [46] của máy phát điện thì ảnh hƣởng của cuộn cản đƣợc bỏ qua. Cịn để đánh giá ảnh hƣởng của các cuộn cản mà khơng xét đến các phƣơng trình vi phân của chúng, ta cần thêm vào thành phần TFW trong phƣơng trình của mơ men dampingTD.
2.5. Kết luận chƣơng 2
Trong chƣơng này ta đã xây dựng đƣợc mơ hình tốn học tổng quát của máy phát điện đồng bộ, kích từ và AVR, turbine và điều tốc.
Mơ hình tốn học của máy phát điện đồng bộ trong nghiên cứu ổn định là khá phức tạp từ bậc 8, bậc 6, bậc 4, bậc 3 việc chọn mơ hình nào là cịn tùy thuộc vào chủng loại máy phát, quan điểm trong vấn đề phân tích ổn định. Vì chế độ hệ thống điện mà ta đang xét là chế độ bình thƣờng nên tất cả các thông số đều gần định mức, ta cũng chỉ xét đến ảnh hƣởng của các nhiễu nhỏ. Do đó ta sử dụng mơ hình tốn học tổng qt trong nghiên cứu là mơ hình bậc 3.