Thương hiệu Vicotex ra đời và phát triển gắn với quá trình hình thành và phát triển của công ty Vicotex là một thành viên của Vinatex cùng ra đời, tồn tại và phát triển vớ

Một phần của tài liệu Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VIỆT THẮNG (VICOTEX) ppsx (Trang 70 - 74)

công ty. Vicotex là một thành viên của Vinatex cùng ra đời, tồn tại và phát triển với thương hiệu của các Công ty thuộc Vinatex như Dệt Thắng Lợi, Dệt Phong Phú.

- Thương hiệu Vicotex với các nghành nghề kinh doanh. + Nghành nghề kinh doanh:

- Sản xuất, xuất nhập khẩu, kinh doanh, bán sỉ và bán lẻ các sản phẩm bông, sơ, sợi, vải.

- Kinh doanh bán sỉ và bán lẻ: Máy móc, thiết bị, phụ tùng, hóa chất nguyên, nhiên vật liệu nghành công nghiệp và xây dựng.

- Hoạt động trung gian thương mại, xây dựng, kinh doanh nhà đất, cho thuê mặt bằng nhà xưởng, lắp đặt máy móc thiết bị, kinh doanh vận tải.

+ Thương hiệu ngày càng được quảng bá rộng rãi bởi thường xuyên đa dạng chủng loại và phát triển sản phẩm mới, chất lượng cao:

- Với cơ cấu sản phẩm đa dạng, giúp cho thương hiệu Vicotex được người tiêu dùng biết đến rộng rãi. Là một thương hiệu có tiếng trong nghành dệt may, điều này tạo nên hình ảnh về vị thế, quy mô của doanh nghiệp trên thị trường, tác động đến tâm lý người tiêu dùng nhiều hơn.

- Thương hiệu Vicotex luôn tồn tại trong tâm trí khách hàng mà không bị mờ nhạt bởi không ngừng tung ra những sản phẩm mới, chất lượng phù hợp với uy tín ngày càng lớn mạnh của thương hiệu.

- Hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) được đầu tư rất cao.

- Tìm kiếm các đối tác liên doanh thích hợp nhằm cung cấp nhiều sản phẩm tạo sự đa dạng cho các lựa chọn của khách hàng.

+ Chính sách giá cả: hỗ trợ cho phát triển thương hiệu:

- Nhờ Công ty linh hoạt trong việc định giá cho sản phẩm đã góp phần tạo cho thương hiệu sự bền vững trên thị trường như định giá cạnh tranh, sau khi so sánh giá với đối thủ thì Công ty đưa ra giá cho phù hợp; định giá theo phân khúc thị trường; định giá theo tình hình thị trường: Với sự biến động của thời vụ và sức mua trên thị trường mà Công ty đã đưa ra giá khác nhau.

+ Hệ thống phân phối sản phẩm:

- Thực hiện tiêu thụ sản phẩm, có khả năng đưa sản phẩm đến tay khách hàng một cách nhanh chóng và tranh thủ sự ủng hộ của lượng khách hàng mới. - Thông qua các đại lý, siêu thị.

- Với các hình thức ký hợp đồng. + Chương trình xúc tiến:

Giá trị thương hiệu được nâng lên bởi các chương trình xúc tiến. a. Chất lượng và uy tín thương hiệu:

- Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến bao bì mẫu mã, đảm bảo chất lượng sản phẩm không bị hư hỏng khi vận chuyển, bảo quản và thu hút sự chú ý của khách hàng.

- Dùng nhãn hiệu “3 con lạc đà” dán lên cây vải làm biểu tượng cho sản phẩm của riêng mình để người tiêu dùng có thể nhận biết được sản phẩm của Công ty dễ dàng hơn.

- Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9002 để đưa vào quá trình sản xuất từ khâu mua nguyên vật liệu đến khi ra thành phẩm.

b.2) Sản phẩm và thị trường của Công ty:b.2.1) Sản phẩm: b.2.1) Sản phẩm:

b.2.2) Thị trường:

Thị trường nội địa

- Sản phẩm của VICOTEX đã quen thuộc với người dân trong nước đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. Trong tương lai, Công ty sẽ mở rộng ra các tỉnh thành phía Bắc với việc tăng cường những chuyễn đi xa tìm hiểu thị trường, giới thiệu sản phẩm cũng như tham gia các hội chợ phía Bắc để quảng bá hình ảnh của Công ty đến với công chúng và đưa thương hiệu VICOTEX vào tâm trí của những người tiêu dùng phía Bắc.

Thị trường quốc tế:

- Đây được xem là thị trường tiềm năng của Công ty trong tương lai. Hiện các sản phẩm chủ yếu xuất sang EU, Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan

b.3) Khách hàng:

Khách hàng trong nước

- Với dân số hơn 82 triệu dân, mỗi người dân đều có thể xem là một khách hàng của ngành Dệt may, thị trường trong nước quả thật có sức hấp dẫn lớn và quan trọng đối với Công ty Cổ phần Dệt Việt Thắng.

- Khách hàng chính của Công ty là các công ty dệt như: Dêt Phong Phú, Dệt Thắng lợi, Dệt Đông Á, Công ty 28, Dệt Phước Long,… và một số khách hàng độc quyền.

- Tầng lớp trung lưu, nhân viên văn phòng, những người có thu nhập ổn định, chủ yếu thị phần của Công ty tập trung nhiều nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh và cũng là nơi Công ty chọn làm thị trường mục tiêu chính.

 Trong tương lai, kể cả khi Việt Nam gia nhập WTO họ sẽ là những khách hàng chính của Công ty Cổ phần Dệt Việt Thắng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Khách hàng là các doanh nghiệp đòi hỏi chất lượng cao, sản phẩm đồng bộ, sản phẩm của họ phần lớn xuất sang thị trường có yêu cầu chất lượng cao: Mỹ, châu Âu, Nhật…

 Khách hàng khi lựa chọn thương hiệu VICOTEX là doanh nghiệp và các lớp đặt chất lượng lên hàng đầu, có khả năng tài chính cao.

Khách hàng nước ngoài

Hiện tại Công ty có nhiều khách hàng thường xuyên mua sản phẩm dài hạn của công ty để xuất sang EU, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan,…Đó là những khách hàng chính ở tại:

b. Đức: Seidentickek, Jupiter, Hucke, Goldix,… c. Anh: Marks, Spencer, Bianca, Maxport. d. Mỹ: Columbia, Matltd, Gap, Pecifictrall… e. Hàn Quốc: Choong Nam, Joohan.

f. Nhật: Kosan, Itochu, Kanemastu. g. Đài Loan: Great Ivan, Thshin…

Châu Âu là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Châu Âu cũng là thị trường truyền thống của Công ty cổ phần Dệt Việt Thắng nói riêng và ngành dệt may nói

chung. Tuy đơn hàng không lớn; khách hàng chọn lựa kỹ lưỡng các mặt hàng dệt may khi họ quyết định mua. Do đó các tiêu chuẩn về chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã đòi hỏi rất cao.

Về thị trường châu Á: Châu Á là thị trường hiện tại không lớn so với thị trường châu Âu và Mỹ nhưng đây là thị trường tiềm năng lớn cần được mở rộng. Đặc biệt là thị trường Hàn Quốc đây là thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn nhất châu Á.

Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, đây là thị trường rất tiềm năng nhưng để xâm nhập vào thị trường này các doanh nghiệp Việt Nam trong đó có công ty Cổ Phần Dệt Việt Thắng cũng gặp không ít khó khăn về hạn nghạch.

4.4.4. Một Số Đề Xuất Nâng Cao Vị Thế Cạnh Tranh Của Công Ty

a) Chiến lược 4 P : Cần nhấn mạnh 3 yếu tố : Chất lượng sản phẩm (Product), Xúc tiến(Promotion) và kênh phân phối (Place). (Promotion) và kênh phân phối (Place).

a.1) Product :

- Tiếp tục duy trì sức mạnh thương hiệu với các đặc trưng vốn có : + Cho ra sản phẩm hoàn hảo với chất lượng cao

+ Mẫu mã phong phú và đa dạng + Công nghệ cao ( Đức, Nhật…) - Tìm hiểu định hướng, xu hướng thời trang

+ Phải luôn tiến hành việc nâng cao chất lượng sản phẩm, lấy chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất làm chuẩn để so sánh phấn đấu ngang hàng hoặc vượt họ.

+ Hợp tác chặt chẽ với các công ty thiết kế thời trang Việt Nam.

+ Xây dựng đội ngũ thiết kế thời trang, công ty liên kết với các công ty ở nước ngoài như : Đức, pháp…Để gửi người đi đào tạo về thiết kế thời trang nhằm tạo ra nhiều chủng loại mẫu mã sản phâm phù hợp với thị hiếu và xu hướng của người tiêu dùng.

+ Yêu cầu hỗ trợ thông tin về xu hướng từ tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex). + Nâng cao uy tín và thương hiệu cho sản phẩm bằng cách : Thường xuyên cử cán bộ kỹ thuật, thiết kế mẫu mã theo học các lớp giới thiệu về xu hướng thời trang mới do

Bộ công nghiệp và ngành tổ chức nhằm nắm bắt một cách nhanh nhất xu hướng thời trang mới của thị trường. Đội ngũ thiết kế sản phẩm của công ty hoạt động theo ba hướng :

h. Một là sáng tác theo ý tưởng của mình (có tham khảo các mẫu mốt đang thịnh hành trên thế giới).

i. Hai là khai thác các mẫu mốt qua các thông tin trên mạng (có tham khảo các mẫu thời trang tại các thị trường của khách hàng nước đó).

j. Ba là lập phòng thiết kế mẫu mã, khuyến khích công việc thiết kế và mua lại những mẫu mã mới của những nhà thiết kế chuyên nghiệp hoặc không chuyên nghiệp bên ngoài.

+ Công ty có thể đưa ra một số sản phẩm với những tính năng ưu việt như : Vải chống nhăn, vải chống bụi, hút mồ hôi, thích hợp cho việc giặt bằng máy giặt.

a.2) Promotion :

Một phần của tài liệu Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT VIỆT THẮNG (VICOTEX) ppsx (Trang 70 - 74)