Cơ hội, thách thức và ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TY TRONG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty tnhh sản xuất và thương mại dịch vụ tân thành long (Trang 73 - 76)

2 .Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

3.1. cơ hội, thách thức và ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TY TRONG

TY TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1.1. Cơ hội và thách thức

3.1.1.1. Cơ hội

Vài năm trở lại đây, xu hƣớng nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài dịch chuyển nhà máy khỏi Trung Quốc đã bắt đầu, không phải chỉ trong giai đoạn diễn ra đại dịch Covid-19 hoặc chiến tranh thƣơng mại Hoa Kỳ - Trung Quốc lên cao. Nguyên nhân là do việc Trung Quốc kiểm soát các chuỗi cung ứng toàn cầu hiện nay khiến các nƣớc bắt đầu lo ngại. Đồng thời, các nhà đầu tƣ cần đa dạng hóa thị trƣờng đầu tƣ để phân tán rủi ro.

Đại dịch Covid-19 đƣợc đánh giá là “cơn đại địa chấn” thay đổi toàn bộ nền kinh tế thế giới. Xét trên góc độ nền kinh tế, đại dịch đã tác động đồng thời đến cả nguồn cung cấp sản phẩm và dịch vụ, cũng nhƣ nguồn cầu trên toàn thế giới, làm cho chuỗi cung ứng của rất nhiều ngành đã bị đứt gãy song hành với nhu cầu giảm sút nghiêm trọng từ phía khách hàng. Các chuyên gia cho rằng, chuỗi cung ứng rất phức tạp, bởi liên quan tới sự dịch chuyển khối lƣợng lớn các nguyên vật liệu, linh kiện giữa các nhà máy trên toàn thế giới trong khoảng thời gian ngắn. Việt Nam là điểm đến đầu tƣ hấp dẫn. Bởi trƣớc tiên, Việt Nam thành công trong kiểm soát dịch Covid-19 và đƣợc cộng đồng quốc tế đánh giá cao; sức chống chịu của nền kinh tế Việt Nam trƣớc cú sốc, khủng hoảng là khá tốt. Bên cạnh đó, Việt Nam đang có điều kiện thuận lợi, nhất là vị trí địa lý, môi trƣờng kinh doanh ổn định. Đơn cử nhƣ Apple bắt đầu chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc sang Việt Nam và tăng số lƣợng tai nghe sản xuất tại Việt Nam. Còn Google và Microsoft cũng đang chuyển một số dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam. Hoa Kỳ cũng xác định

Việt Nam là đối tác ƣu tiên trong chuỗi cung ứng. Panasonic sẽ chuyển nhà máy đến Hà Nội để thành trung tâm sản xuất máy giặt và máy lạnh lớn nhất Đông Nam Á.

Việc đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu do tác động của dịch bệnh đã làm cho các doanh nghiệp nhận ra sự cấp bách của việc đa dạng hóa danh mục sản xuất, chuỗi cung ứng, tránh phụ thuộc vào một quốc gia. Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng lợi nhất định khi nhiều cơ sở sản xuất đƣợc di dời từ Trung Quốc sang. Điều này đã tạo ra cơ hội vô cùng to lớn cho Công ty trong việc thu hút các khách hàng mới trong tƣơng lai.

3.1.1.2. Thách thức

Một trong những thách thức lớn nhất của Việt Nam khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu chính là thiếu liên kết giữa các DN nội địa và DN có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) trong định hƣớng xuất khẩu, không chỉ hợp tác với các DN FDI còn yếu, mà ngay cả hợp tác giữa các DN trong nƣớc với nhau cũng còn nhiều bất cập. Đặc biệt là, các DN lớn ở Việt Nam chƣa tạo ra nhu cầu cho các DN nhỏ và vừa tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm trung gian, dịch vụ hỗ trợ. DN lớn cũng chƣa đủ khả năng phát triển vệ tinh phụ trợ riêng cho mình, chƣa đủ năng lực lựa chọn DN nhỏ và vừa có đủ điều kiện để hỗ trợ công nghệ, vốn, cơ sở hạ tầng sản xuất, bao tiêu sản phẩm. Điều này đòi hỏi cần có thêm cơ chế chính sách để khuyến khích DN lớn phát triển vệ tinh trong nƣớc thay vì phải nhập khẩu các sản phẩm, linh kiện từ nƣớc ngoài. Trong khi đó, nếu quá tập trung khuyến khích xuất khẩu càng tạo điều kiện cho DN FDI thâm nhập sâu hơn vào ngành công nghiệp quốc gia, dẫn đến việc các đơn vị cung ứng ngoại sẽ cạnh tranh với DN Việt ngay trên chính sân nhà.

Bên cạnh đó, tốc độ tham gia của các DN trong nƣớc vào các chuỗi giá trị vẫn bị đánh giá là chậm hơn khá nhiều so với các nƣớc cùng khu vực, nhƣ Thái Lan hoặc Malaysia… Ngoài hạn chế về cơ chế, chính sách, thì những điểm yếu cố hữu thuộc về nội lực cũng đƣợc cho là nguyên nhân chính làm

cho DN gặp nhiều rào cản khi tham gia các chuỗi giá trị này. Đó là trình độ công nghệ chƣa cao, vốn ít, nhân lực chất lƣợng cao khan hiếm, kinh nghiệm tham gia thị trƣờng chƣa nhiều… Chỉ khi cải thiện đƣợc những yếu tố này, tốc độ gia nhập các chuỗi giá trị lớn mới đƣợc tăng lên và theo sau đó là sự tham gia sâu hơn, xây dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng trong từng chuỗi giá trị.

Ngoài ra, yếu tố có ảnh hƣớng lớn đến việc tham gia chuỗi cung ứng là liên quan đến trình độ tay nghề khi lao động của Việt Nam còn thấp, ngay với cả các nƣớc trong khu vực. Các DN sử dụng lao động phải mất nhiều công sức để đào tạo lại đội ngũ nhân viên của mình song luôn thƣờng trực nỗi lo bị cạnh tranh lao động từ khối DN FDI. Bên cạnh đó, khi đầu tƣ vào máy móc, công nghệ, DN nội cũng thiếu nhân lực đủ khả năng để sẵn sàng vận hành một cách sớm nhất.

Hiện nay, cạnh tranh về lao động giá rẻ không còn là lợi thế của Việt Nam nhƣ trƣớc đây. Các xu hƣớng khác nhƣ tự động hóa, trí tuệ nhân tạo đang có những hấp dẫn nhất định tạo điều kiện cho các doanh nghiệp di dời cơ sở sản xuất quay trở lại gần hơn với thị trƣờng tiêu thụ cuối cùng của sản phẩm. Để một quốc gia có thể tham gia vào tất cả các “mắt xích” trong chuỗi cung ứng toàn cầu thay vì chỉ những “mắt xích” thấp thì yêu cầu đặt ra là cần nâng cao kỹ năng nghề của ngƣời lao động.

Trên đây là những thách thức không chỉ dành cho các DN Việt Nam mà còn là thách thức dành cho Công ty trong thời gian sắp tới.

3.1.2. Định hƣớng hoạt động của Công ty

Tru ớc xu thế họ i nhạ p và phát triển ngành co ng nghi p Vi t Nam đang đứng tru ớc những co họ i để phát triển mạnh mẽ và đi cùng với sự phát triển đó là những co họ i và thách thức đối với các Công ty hoạt đọ ng trong lĩnh vực co ng nghi p và các Co ng ty cung ứng các thiết bị co ng nghi p để phát triển bền vững. Với tầm nhìn chiến lu ợc và bề dày kinh nghi m của Ban lãnh đạo, đọ i ngũ cán bọ co ng nha n vie n trẻ, na ng đọ ng, nắm vững kỹ thuạ t, chuye n mo n nghi p vụ, Công ty đã chú trọng nắm bắt quy luạ t và những ye u cầu tất

yếu của thị tru ờng để có chiến lu ợc phát triển phù hợp.

Định hu ớng phát triển trong thời gian tới của Co ng ty là giữ vững mối quan h với các đối tác chiến lu ợc, mở rọ ng mạng lu ới bán hàng truyền thống từng bu ớc đầu tu co ng ngh hi n đại để sản phẩm bulo ng, Ốc vít chất lu ợng cao đáp ứng ye u cầu khách hàng trong nu ớc, tìm kiếm đối tác nu ớc ngoài để xuất khẩu.

Về kinh doanh tạ p trung mạ t hàng có tiềm na ng phát triển, chấm dứt mạ t hàng lãi thấp để tạ p trung vốn kinh doanh cho mạ t hàng chiến lu ợc.

- Mọ t số chỉ tie u kinh tế đặt ra trong 5 na m tới (2020-2025):

+ Tốc đọ ta ng tru ởng về giá trị sản xuất kinh doanh, doanh thu bình qua n hàng na m: ta ng tre n 10%.

+ Tỷ l vốn đầu tu phát triển bình qua n hàng na m: từ 10% 20% doanh thu.

- Chiến lu ợc phát triển các nguồn lực của Co ng ty:

+ Phát triển nguồn nha n lực chất lu ợng cao bằng chính sách thu hút, đào tạo, pha n phối và sử dụng lao đọ ng mọ t cách hi u quả;

+ Xa y dựng mọ t co chế lãnh đạo, quản lý mới mọ t cách h thống, bài bản, tiếp thu các trị thức kinh doanh hi n đại; Na ng cao na ng lực quản trị hu ớng đến chuye n nghi p;

+ Đẩy mạnh vi c nghie n cứu, áp dụng các co ng ngh mới vào đầu tu , sản xuất kinh doanh;

+ Ta ng cu ờng và mở rọ ng hợp tác với các đối tác, các đo n vị có tiềm lực trong và ngoài nu ớc... để tạ n dụng tốt các co họ i kinh doanh;

+ Xa y dựng mo i tru ờng làm vi c na ng đọ ng chuye n nghi p.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty tnhh sản xuất và thương mại dịch vụ tân thành long (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)