Sản xuất thử sản phẩm bột đạm thủy phân từ sinh khối Artemia

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế biến bột đạm từ sinh khối artemia bằng phương pháp sử dụng enzyme protease (Trang 73 - 101)

M Ở ĐẦU

3.4.2. Sản xuất thử sản phẩm bột đạm thủy phân từ sinh khối Artemia

Tiến hành thử sản xuất bột đạm thủy phân từ sinh khối Artemia theo các thông số của quy trình sản xuất đã đề xuất ở trên và đánh giá chất lượng của bột đạm thủy phân. Kết quả đánh giá cảm quan thể hiện ở các bảng 3.13 3.15

Bảng 3.13. Kết quả đánh giá trạng thái cảm quan của bột đạm thủy phân từ sinh khối Artemia

Chỉ tiêu Trạng thái sản phẩm

Trạng thái và màu sắc Bột khô, màu vàng xám, trạng tháitơi mịn, khi cho vào nước dễ tan

Mùi Có mùi dặc trưng của bột đạm Vị Có vị ngọt của đạm

Bảng 3.14. Kết quả kiểm vi sinh của bột đạm thủy phân từ sinh khối Artemia

STT Chỉ tiêu xét nghiệm PP kiểm tra Kết quả

1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí/g ISO 6887 8,9 x 102

2 Escherichia coli ISO 16649-1 Âm tính

3 Staphylococcus aureus ISO 6888-1 Âm tính

4 Salmonella ISO 6579 Âm tính

Bảng 3.15. Thành phần acid amin trong bột đạm thủy phân

STT Tên amino acid Hàm lượng (mg/kg)

1 Alanine 1.278,16 2 Glycine 402,59 3 Valine 7.717,20 4 Leucine 12.852,39 5 Isoleucine 11.091,19 6 Threonine 2.895,08 7 Serine 7.790,35 8 Proline 5.760,46 9 Asparagine 8.441,54 10 Methionine 16.410,65 11 4-Hydroxyproline 19.083,47 12 Glutamine 513,91 13 Phenylalanine 8.665,78 14 Lysine 56.627,15 15 Histidine 29.266,04 16 Hly 20.594,01 17 Tyrosin 157.179,06 Tổng amino acid 366.587,02

Bảng 3.16. Thành phần acid béo trong bột đạm thủy phân

Acid béo SFA MUFA PUFA HUFA DHA EPA

Hàm lượng (%) 0,8 1,4 1,00 0,20 0,05 0,1

Nhận xét: kết quả phân tích ở trên cho thấy, bột đạm sản xuất theo phương pháp này có hàm lượng acid amin khá cao chiếm tới trên 36,6% (bảng 3.15). Bột

đạm từ Artemia lại rất giàu acid amin không thay thế như Lys, His, Met, Phe, Tyr,.. Ngòai ra bột đạm lại giàu các acid béo chưa bão hòa - cần thiết cho sự phát triển của người và động vật. Kết quả phân tích vi sinh còn cho thấy sản phẩm bột đạm hoàn toàn đạt tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm.

Các kết quả phân tích ở trên cho thấy bột đạm từ Artemia là một nguồn dinh dưỡng quý đối với người và động vật.

* Sơ bộ tính toán chi phí nguyên liệu cho sản xuất bột đạm thủy phân từ sinh khối Artemia

Từ quy trình công nghệ sản xuất công nghệ sản xuất ước tính chi phí nguyên vật liệu cho bột đạm thu được từ 100kg sinh khối Artemianhư sau :

- Sinh khối Artemia 100 kg x 3.000đ = 300.000đ - NaHSO3 : 0,1kg x 90.000/kg = 9.000đ

- Flavourzyme : 300ml x 1.500.000đ/1.000ml = 450.000đ - Ethanol : 600ml x 20.000/1000ml = 12.000đ

Kết quả sơ bộ hạch toán chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất bột đạm thủy phân từ sinh khối Artemia bằng enzyme Flavourzyme được thể hiện ở bảng 3.17

Bảng 3.17. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu cho bột đạm thủy phân từ Artemia

STT Thành phần Chi phí

1 Sinh khối Artemia 300.000đ

2 Enzyme Flavourzyme 450.000đ

3 Ethanol 12.000đ

4 NaHSO3 9.000đ

5 Chi phí nhân công 50.000đ

6 Chi phí năng lượng 60.000đ

Bột đạm thành phẩm thu được là 11kg. Như vậy chi phí nguyên vật liệu cho 1kg bột đạm: 881.000đ : 11kg = 80.100đ.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

1. KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu cho phép rút ra một số kết luận như sau:

1) Đã xác định được một số điều kiện thích hợp cho quá trình bảo quản tươi sinh khối Artemia đó là bảo bằng đá lạnh kết hợp với sử dụng NaHSO3 với tỷ lệ 0,1% để chống biến đen.

2) Đã chọn được loại enzyme protease thích hợp để thủy phân sinh khối

Artemia đó là enzyme Flavourzyme.

3) Đã thử nghiệm sản xuất bột đạm thủy phân sinh khối Artemia bằng enzyme Flavourzyme và tìm được một số điều kiện thích hợp cho quá trình thủy phân như sau: t0opt cho quá trình thủy phân là 500C, pHopt là 7, tỷ lệ enzyme Flavourzyme thích hợp cho quá trình thủy phân là 0,3% , tỷ lệ ethanol bổ sung là 6%, thời gian thủy phân là 16 giờ.

4) Bột đạm thu được có hàm lượng acid amin cao, mùi thơm và hoàn toàn đạt tiêu chuẩn vi sinh vật.

5) Chi phí nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất là 80.100đ/kg.

2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

- Cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm sản xuất bột đạm thủy phân sinh khối

Artemia bằng enzyme Flavourzyme ở quy mô lớn để tiến tới sản xuất bột đạm ở quy mô công nghiệp.

- Nghiên cứu sử dụng bột đạm thủy phân sinh khối Artemia trong lĩnh vực thực phẩm dùng cho cho người.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Lê Thị Ngọc Anh, Dương Thị Thuận (1978), Kết quả bước đầu nuôi thử nghiệm Artemia salina trong phòng thí nghiệm, Tuyển tập Nghiên cứu biển 1, Viện Nghiên cứu biển Nha Trang, tr. 110-120.

2. Nguyễn Thị Ngọc Anh và Nguyễn Văn Hòa (2004), “Ảnh hưởng của phương thức thu hoạch đến năng suất sinh khối Artemia ở ruộng muối”, Tạp chí

Khoa học Đại Học Cần Thơ, tr.256-267.

3. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Vũ Đỗ Quỳnh, Nguyễn Văn Hòa và ctv.(1997), “Đánh giá tiềm năng thu sinh khối Artemia trên ruộng muối Vĩnh Châu”, Báo cáo khoa học hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 410 - 417.

4. Nguyễn Liêu Ba, Nguyễn Thị Dự và cộng sự (1999), “Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần môi trường tới sinh tổng hợp protease kiềm của chủng Bacillus brevis

phân lập ở Hà Nội”, Báo cáo khoa học hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 352-358.

5. Bộ Thủy Sản (2003), Đảm bảo chất lượng sản phẩm thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Vũ Ngọc Bội (2003), “Nghiên cứu sản xuất protease từ Bacillus subtilis và sử dụng để sản xuất dịch đạm thủy phân từ cá tạp”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa

học cấp bộ, Mã số: B2000 - 33 – 33, Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang.

7. Vũ Ngọc Bội (2004), Nghiên cứu quá trình thủy phân protein cá bằng enzyme protease từ B.subtilis S5, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng (1989), Công nghệ chế biến thực

phẩm thủy sản, Tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng (1990), Công nghệ chế biến thực

10. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1993), Công nghệ enzyme, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

11. Phạm Thị Trân Châu (1983), “Một số đặc tính cơ bản và khả năng phân giải các cơ chất khác nhau của proteinase ngoại bào của Bacillus pumilus”, Tập chí

sinh học 5(1), tr. 1-8.

12. Phạm Thị Trân Châu, Phan Tiến Hòa, Nguyễn Thị Bảo (1987), "Thành phần và một số tính chất của chế phẩm Bromelain chồi ngọn Dứa tây (Ananas comosus L. - Group Qeen)", Tạp chí sinh học 9(4), tr. 3-9.

13. Phạm Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa (2007), Công nghệ sinh học Enzyme

và ứng dụng, nhà xuất bản giáo dục.

14. Vũ Dũng và Đào Văn Trí (1991), Kết quả nghiên cứu và sản xuất Artemia thu trứng bào xác ở ruộng muối, Các công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật 1986-1990, Bộ Thủy Sản- Tạp chí Thủy Sản, tr.154- 161.

15. Nguyễn Lân Dũng (1992), Tìm hiểu về công nghệ sinh học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

16. Quản Lê Hà (1998), Nghiên cứu một số đặc tính và ứng dụng hệ enzyme

thuỷ phân tinh bột và protein trong sản xuất các đồ uống, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Hà Nội

17. Nguyễn Văn Hoà (2005), Nâng cao hiệu quả của việc nuôi sinh khối

Artemia trên ruộng muối, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Cần Thơ.

18. Đặng Văn Hợp (2000), Hoàn thành qui trình công nghệ chiết xuất

protease từ asppergillus oryzae A4 và ứng dụng vào sản xuất nước mắm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường đại học Thủy sản, Nha Trang.

19. Phan Hiếu Hiền (2001), Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu – Nxb Nông nghiệp, 22-24.

20. Hồ Ngọc Hữu (1997), Artemia salina sinh học và kỹ thuật nuôi, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II, Phòng Môi trường-Nguồn lợi. Thành phố Hồ Chí Minh.

21. Nguyễn Văn Lệ (1996), Nghiên cứu sử dụng proteinase đầu Tôm trong chế biến thủy sản, Luận án phó tiến sĩ khoahọc sinh học, Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

22. Trần Thị Luyến (1994), Nghiên cứu qui luật biến đổi của nitơ; amino acid

và nâng cao hiệu xuất thu đạm trong sản xuất nước mắm, Luận án phó tiến sĩ khoa học kỹ thuật, Trường đại học Thủy sản, Nha Trang.

23. Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng (1996)” Công nghệ chế biến tổng hợp

tập 2-3”Trường đại học Thủy sản, Nha Trang.

24. Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Anh Tuyết, Lê Thị Thủy Tiên, Tạ Thu Hằng, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thúy Hương, Phan Hiền (2004), Công nghệ enzyme, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

25. Ngô Thị Mại, Nguyễn Thị Dự (1995), “Sử dụng enzyme trong việc tận dụng phế liệu và nguyên liệu Thủy sản có giá trị kinh tế thấp”, Các công trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm giai đoạn 1986 - 1995, Viện Công nghệ Thực phẩm, Hà Nội.

26. Ngô Thị Mại, Nguyễn Thị Dự, Trần Việt Lan, Thái Thị Hảo (1995), “Nghiên cứu và triển khai qui trình sản xuất nước mắm ngắn ngày vào thực tiễn”,

Các công trình nghiên cứu ứng dụng Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm gia đoạn 1986 – 1995, Viện Công nghệ thực phẩm, Hà Nội, tr 386-391.

27. Đỗ Văn Ninh (2004), Nghiên cứu quá trình thủy phân protein cá bằng

protease nội tạng cá, mực và thử nghiệm sản xuất sản phẩm mới từ protein được

thủy phân, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường đại học Thủy sản, Nha Trang.

28. Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận (1991), Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, Khoa hóa học thực phẩm, Trường đại học Bách khoa, Hà Nội.

29. Nguyễn Hữu Tào, Lê Văn Liễn, Bùi Văn Chính, Vũ Chí Cương (2001),

Kỹ thuật chế biến, bảo quản và sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp và hải sản

30. Hà Thanh Toàn (2004), Khả năng sử dụng sinh khối Artemia để sản xuất

thức ăn cho thuỷ sản, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu và phát triển CNSH , Trường Đại học Cần Thơ.

31. Nguyễn Thị Mỹ Trang (2004), Nghiên cứu chiết suất protease từ đầu tôm

bạc nghệ Metapenaeus brevicornis và ứng dụng thủy phân cơ thịt cá mối, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy sản, Nha Trang.

Tiếng Anh

32. Adler - Niesen. J. (1986), Enzyme hydrolysis of Food proteins, Elsevier Applied Science Publishers, New York.

33. Baert P., Nguyen Thi Ngoc Anh, Alex Burch and P. Sorgeloos (2002),

The use of Artemia biomass sampling to predict cyst yields in culture ponds, Hydrobiologia, 477:149-153.

34. Barrett A. J., Salavesen G. (1986), Protein Protease Inhibitor, Elsevier - Amsterdam-Oxford, New York.

35. Birch. G. G., Blakerough. N., and Parker. K. J. (1981), Enzymes and Food Processing Applied, Science Publishers Ltd., London.

36. Bombara N., Anon M. c., Pilosof A. M. (1994), "Thermal stability of a neutral protease of Aspergillus oryzae ", Journal of food biotechnology, No.18, pp. 31 - 41.

37. C. G. Beddows, Ismail M., Steinkraus K. H. (1976), “The use of bromelain in the hydrolysis of mackerel and investigation of fermented fish aroma”,

Food technology 11, pp. 379 - 388.

38. De Micco, E. and R. Hubbard (2001), Plankton alternatives to Artemia for growth of marine shrimp Litopenaeus vannamei larvae: 180, In: Aquaculture 2001. World Aquaculture Society, Baton Rouge, L. A.

39. Doke S. N., Ninjoor V. (1989), “Characteristics of an alkaline protease and exopeptidase from shimp (Pennaeus indicus) muscle”, J. food sci., volume 52, No. 5, pp. 517 – 526.

40. Do Young Yum, Hee Chul Chung (1994), “Purification and characterization of alkaline serine protease from an alkalophilic Streptomyces sp.”, Bioscience, Biotechnology, Biochemistry, Volume 58, No. 3, pp. 407 – 474.

41. Dong Ho Ahn, Hoon Kim, Pack My (1993), “Cleavage of Bacillus subtilis

endo-α-1,4-glucanase by B.megaterium protease”, Biotechnology letters, GBR, Vol. 15, No. 2, pp.127-132.

42. Fordham J. R. (1995), Use enzyme / Proteins in the industry, Food sci. tech. Abst., Vol. 27, No.11, pp. 48.

43. F. Leslie Hart, Harry Johnstone Fisher (1971), Modern Food Analysis,

Springer – Verlag New York Inc., USA.

44. Gane N., Simpson B. K. (1993), “Use of proteolytic enzymes to facilitate the recovery of chitin from shrimp wastes”, Food technology 7(3), pp. 253 – 263.

45. Gonchar Am, Auslender VI (1996), “Immobilization of bacterial proteases on water-solved polymer by means of electron beam”, Radiation physics and chemistry, GBR, Vol. 48, No. 6, pp. 795-797.

46. Hartley B. S. (1960), Proteolytic enzyme, Ann., Rev., Biochem., pp. 29 – 54.

47. H. R. Kim, H. H. Beak, K. R. cadwallader and J. S. godber (1994), “Crayfish hepatopancreatic extract improves flavor extractability from a crab processing by – product”, Jounal of food science, Volume 59, No. 1, pp. 91 – 96.

48. Ishida M., Niizeki S., Nagayama F. (1994), “Thermostable proteinase in salted anchovy muscle”, Journal of food science 59(4), pp. 781 – 785.

49. Johnson, D.A. (1980): Evaluation of various diets for optimal growth and survival of selected life stages of Artemia:. In: The brine shrimp Artemia(G.

Persoone, P. Sorgeloos, O. Roels and E. Jaspers, eds.), Universa Press,Wetteren, Belgium, pp: 185- 191.

50. Jumalon, N.A., Estenor, D.J., Ogburn, D.M., 1987. Commercial production of Artemia in the Philipines. In: Sorgeloos, P., Bengtson, D.A., Decleir, W., Jaspers, E. (Eds.), Artemia Reseach and its Application. Ecology, culturing, Use in Aquaculture, vol. 3. Universa Press, Wettern, Belgium, pp. 231-238.

51. Kerry T. Yasunobu and James Mc Conn (1970), "Bacillus subtilis neutral protease", Proteolytic enzymes, Methods in enzymology, Volume XIX, Academic Press, pp. 569-577.

52. Lim, L.C., Soh, A., Dhert, P. and Sorgeloos, p. 2001. Production and application of ongrown Artemia in freshwater ornamental fish farm, Aquaculture Economics and Management 5, 211-228.

53. Lin-Fa Wan, Devenish Rj (1993), "Expression of Bacillus subtilis neutral protease gene (nprE) in Saccharomyces cerevisiae ", JGM. Journal of general microbiology, GBR, Vol. 139, No. p.2, pp. 343-347.

54. María Concepción Lora-Vilchis and Domenico Voltolina. Growth And Survival Of Artemia Franciscana (KELLOGG) Fed With Chaetoceros Muelleri

Lemmerman And Chlorella capsulata GUILLARD. Rev. Invest. Mar. 24(3):241- 246, 2003.

55. Mohamd I. Madmoud (1994), “Physicochemical and funtional properties of protein hydrolysates in nutritional products”, Food technology, october, pp. 89-95.

56. Noyunuch Raksakulthai, Haard Norman F. (1992), “Fish Sauce from capelin (Mallotus villosus) contribution of cathepsin C to the fermentaion”, Food sci. tech. Abst. Jourrnal, Volume 7, No. 3, pp. 147-151.

57. Provasoli L, Shiraishi K. Axenic cultivation of the brine shrimp

Artemia.Biol Bull. 1959; 117:347–355.

59. Ramireva L. V., Overchenco M. B., Serba E. M., Trifonova V. V. (1997), “Comperative characterization of microbial protease by the extent of hydrolysis of protein subtrates”, Appied biochemistry and microbiology, Volume 33,No. 1.

60. Ragnar L. Olsen, Audny Johansen, and Bjornar myrnes (1990), “Recovery of enzymes from shrimp waste”, Process Biochemistry.

61. Robert I. W., Greig, Detivita (1998), “A study of the acceleration of fish sauce production using enzyme”, Food science and technology industrial development.

62. Rodney F. Boyer (1993), Modern experimantal biochemistry, Second edition, The Benjamin/Cummings Publishing company, Inc.

63. San-Lang Wang and Sau-Hwa Chio (1998), “Deproteinization of shrimp and crab shell with the protease of Pseudomonas aeruginosa K-187”, Enzyme and Microbial Technology.

64. S. Ralph Himmelhoch (1971), “Chromatography of proteins on ion- exchange adsorbents”, Enzyme purification and related techniques, Methods in enzymlogy, Volume XXII, Academic Press, pp. 273-286.

65. Seymour T. A., Morrissey M. T., Peters M. Y., Haejung An (1994), “Purification and charaterization of Pacofic whiting proteases”, Journal of agricultural and food chemistry 42(11), pp. 2421-2427.

66. Shan-Tzong Jiang, Jai-Jann Lee, Hsing-Chen Chen (1994), “Purification and chacterization of chathepsin B from ordinary muscle of mackerel (Scomber australasicus)”, Journal of agricultural and food chemistry 42(5), pp. 1073-1079.

67. Shan-Tzong Jiang, Jai-Jann Lee, Hsing-Chen Chen (1994), “Purification and chacterization of a noval cystein proteinase from mackerel (Scomber australasicus)”,

Journal of agricultural and food chemistry 42(8), pp. 1639-1646.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế biến bột đạm từ sinh khối artemia bằng phương pháp sử dụng enzyme protease (Trang 73 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)