Các phƣơngpháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện chương mỹ, hà nội (Trang 47 - 49)

Chƣơng 2 : PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

2.3 Các phƣơngpháp xử lý số liệu

Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong toàn bộ quá trình thực hiện luận văn nhằm phân tích và tổng hợp những đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề cho LĐNT huyện Chƣơng Mỹ.

Trong quá trình phân tích, việc kết hợp phƣơng pháp phân tích định tính và phƣơng pháp phân tích định lƣợng nhằm giúp làm sáng tỏ về mặt lý luận và thực tiễn công tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT huyện Chƣơng Mỹ, từ đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc và hạn chế.

Phƣơng pháp thống kê mô tả

Đây là phƣơng pháp nghiên cứu giúp cho việc điều tra, tổng hợp và phân tích thống kê các tài liệu về thực trạng quản lý đào tạo nghề cho LĐNT huyện Chƣơng Mỹ. Trên cơ sở các tài liệu thống kê mà có nhận thức đầy đủ, chính xác công tác quản lý ĐTN và các nhân tố ảnh hƣởng . Đồng thời bằng hệ thống các chỉ tiêu thống kê cho phép đánh giá đúng đắn nhƣ̃ng thành tƣ̣u đa ̣t đƣợc của hoa ̣t đô ̣ng quản lý đào tạo nghề cho LĐNT huyện Chƣơng Mỹ . Đây là phƣơng pháp nghiên cứu cho phép lƣợng hoá các kết luận và kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục cao.

Phƣơng pháp so sánh

Số liệu và chỉ tiêu sau khi đƣợc phân nhóm sẽ đƣợc so sánh nhằm mục đích nêu ra những chỉ tiêu nổi bật và những chỉ tiêu hạn chế. Những chỉ tiêu đạt đƣợc và những chỉ tiêu chƣa đạt đƣợc so với các tiêu chí đặt ra.

Căn cứ vào tình hình thực hiện công tác đào tạo nghề, ta so sánh thực tế với kế hoạch đề ra. Để tiến hành so sánh ta tính toán tỷ lệ phần trăm (%) kết quả so với kế hoạch, cụ thể việc tính toán có thể đƣợc thực hiện nhƣ Bảng 2.2:

Bảng 2.1: So sánh kết quả thực hiện công tác Đào tạo nghề so với kế hoạch

Năm Kế hoạch Kết quả % Kết quả / Kế hoạch

1 ...

N

So sánh tình hình thực hiện công tác Đào tạo nghề so với kế hoạch đặt ra giúp ta đánh giá quá trình thực hiện để từ đó phát hiện những tồn tại, vƣớng mắc, đây là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý Đào tạo nghề cho LĐNT.

So sánh tỷ lệ học viên sau ĐTN có việc làm, tự tạo việc làm hoặc vẫn làm nghề cũ qua các giai đoạn. Đây là cơ sở để đƣa ra những phƣơng hƣớng, giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý Đào tạo nghề cho LĐNT tại huyện.

(Số liệu và chỉ tiêu sau khi đƣợc phân nhóm sẽ đƣợc so sánh nhằm mục đích nêu ra những chỉ tiêu nổi bật và những chỉ tiêu hạn chế. Những chỉ tiêu đã đạt đƣợc và những chỉ tiêu chƣa đạt đƣợc so với các tiêu chí đặt ra)

Ngoài những phƣơng pháp chủ yếu nêu trên , đề tài còn sử dụng một số phƣơngpháp nghiên cứu khác nhƣ: phƣơng pháp Hô ̣i nghi ̣, phƣơng pháp khái quát,… Tùy nội dung và mục đích của vấn đề nghiên cứu mà có sự kết hợp của một hay nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP

TẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI

3.1. Mô ̣t số nhân tố tƣ̣ nhiên, xã hội ảnh hƣởng tới hoạt động quản lý đào tạo nghề cho LĐNT huyện Chƣơng Mỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện chương mỹ, hà nội (Trang 47 - 49)