Chƣơng 2 : PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Tình hình thu hồi đất
Tình hình thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng dự án ở huyện Chƣơng Mỹ những năm gần đây
Thực hiện chính sách thu hồi đất để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ năm 2007, huyê ̣n Chƣơng Mỹ đã có các khu công nghiệp, sân Golf, cụm công nghiệp đƣợc hình thành trên địa bàn huyện. Kéo theo đó là sự mất đất nông nghiệp của ngƣời dân để thực hiện các dự án. Việc thu hồi diện tích đất nông nghiệp đƣợc thực hiện trên cả nƣớc từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc. Việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị tập trung ảnh hƣởng rất lớn đến các hộ nông dân về văn hóa, kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
Luật đất đai quy định về việc thu hồi đất nông nghiệp cụ thể là: “Nhà nƣớc có quyền thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất ở của nông dân để
sử dụng cho các mục đích công cộng hoặc phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội. Khi thu hồi đất nông nghiệp, đất ở của nông dân, Nhà nƣớc phải đền bù cho nông dân đất mới theo diện tích và hạng đất tƣơng đƣơng. Nếu không có đất đền bù hoặc đất đền bù ít hơn đất bị thu hồi, Nhà nƣớc đền tiền cho nông dân theo giá đất do Nhà nƣớc quy định tại từng thời điểm”. Điều này tạo điều kiện cho một số chính quyền địa phƣơng thu hồi đất nông nghiệp nhƣng thiếu thận trọng với nhiều diện tích quy mô lớn, khiến diện tích đất của nông dân bị giảm nghiêm trọng.
Có thể nhận thấy rõ ràng về tình hình thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ ở bảng số liệu 3.4
Bảng 3.3:Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi trên địa bàn huyện từ năm 2010 - 2015 trên địa bàn huyện
ĐVT: Ha
Loại đất Năm
2010 2011 2012 2013 2014 2015
1.Đất trồng cây hàng năm 5.0 167.8 24.4 8.2 6.1 6.5
2. Đất trồng cây lâu năm 200.5 - - - 1.9 5.0
3. Đất nuôi trồng thuỷ sản - 0.8 - - - -
4. Đất phi nông nghiệp 0.5 - - 0.9 0.4 2.0
Tổng cộng 206.0 168.6 24.4 9.1 8.4 13.5
(Theo ước tính của Ban giải phóng mặt bằng huyện Chương Mỹ)
Bảng số liệu cho thấy diện tích đất nông nghiệp thu hồi từ năm 2010 đến năm 2015. Trong đó tổng diện tích đất nông nghiệp bị mất chủ yếu vào năm 2010 và 2011 với diện tích lần lƣợt là 206 ha và 168,6 ha. Tổng diện tích này mục đích sử dụng cho khu công nghiệp Phú Nghĩa và Sân Golf Chƣơng Mỹ. Ngoài ra còn một số cụm công nghiệp đƣợc hình thành từ năm 2010 đến năm 2012 với tổng diện tích thu hồi là 55,4 ha. Vậy tính từ năm 2010 đến nay diện tích đất nông nghiệp của toàn huyện bị thu hồi là 429,2 ha. Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi tính đến nay là 3,005% so với tổng diện tích đất nông nghiệp còn lại.
Bảng 3.4: Thực trạng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi ở mô ̣t số xã tiêu biểu
Xã DT thu hồi
(ha)
Tổng DT đất NN trƣớc khi
thu hồi (ha)
DT đất NN năm 2014 (ha) % so với DT đất NN bị thu hồi so với tổng đất NN Mục đích sử dụng đất - Phú Nghĩa 200 351.68 151.68 56.87 Khu CN
- Hoàng Văn Thụ 200 847.68 647.68 23.59 Sân Golf
- Chúc Sơn 12 300.42 288.42 3.99 Cụm CN
(Nguồn: Ban Giải phóng mặt bằng và Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ)
3 xã có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi là lớn nhất với tổng diện tích là 412 ha trong đó Phú Nghĩa và Hoàng Văn Thụ 200 ha còn thi ̣t trấn Chúc Sơn là 12 ha với mục đích sử dụng cho khu công nghiệp, cụm công nghiệp và sân Golf. Nếu so sánh diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi so với tổng diện tích đất nông nghiệp trƣớc khi thu hồi thì Phú Nghĩa là xã có tỷ lệ này lớn nhất với 56,87%. Hoàng Văn Thụ với 23,59% và Chúc Sơn chỉ mất khoảng gần 4% diện tích.
Vậy tính riêng 2 xã Phú Nghĩa và Hoàng Văn Thụ thì diện tích đất bị thu hồi của 2 xã này chiếm phần lớn diện tích bị thu hồi của toàn huyện. Điều này đồng nghĩa với việc rất nhiều hộ gia đình trên địa bàn 2 xã bị mất đất với diện tích lớn. Có những hộ gia đình mất hoàn toàn đất nông nghiệp. Diện tích đất còn lại nhiều nhất trong 3 xã là xã Hoàng Văn Thụ với 647,68 ha và ít nhất là Phú Nghĩa với diện tích đất còn lại là 151,68 ha.
Diện tích đất nông nghiệp ít là nguyên nhân của việc dù diện tích đất thu hồi không nhiều, nhƣng lại tập trung của một địa phƣơng nên những hộ nông dân trên địa bàn xã Chúc Sơn bị mất khoảng 70% đất nông nghiệp có khoảng 45% hộ. Có khoảng 30% hộ bị mất khoảng dƣới 30% diện tích.
Nếu xét bình quân thì hiện nay có khoảng gần 43% hộ bị mất khoảng 30% - 70% diện tich đất, trên 32% hộ mất phần lớn và chỉ có hơn 25% bị mất
một lƣợng nhỏ . Điều này cho thấy công viê ̣c và cuô ̣c sống của các hộ sẽ bi ̣ ảnh hƣởng rất nhiều từ việc thu hồi đất của chính quyền địa phƣơng . Vấn đề viê ̣c làm và thu nhâ ̣p của ngƣời dân trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Theo nguồn số liê ̣u thu thâ ̣p đƣợc , đất nông nghiệp bị thu hồi của huyện Chƣơng Mỹ chủ yếu nằm ở các xã Phú Nghĩa, Hoàng Văn Thụ và Chúc Sơn. Mục đích sử dụng chủ yếu dùng cho Khu công nghiệp, cụm công nghiệp và sân golf. Đất thu hồi trong 2 năm 2010 và 2011 chiếm hơn 97% với các loại đất là đất trồng cây lâu năm và cây hàng năm. Một phần lớn các hộ mất một lƣợng từ 30% - 70% diện tích đất của hộ. Phú Nghĩa là xã có diện tích đất bị thu hồi nhiều nhất so với tổng diện tích đất nông nghiệp.
Tình hình hỗ trợđất nông nghiệp bị thu hồi
Theo số liệu của Ban Giải phóng mặt bằng huyện Chƣơng Mỹ, từ năm 2010 đến năm 2011 huyện đã thực hiện hỗ trợ xong toàn bộ diện tích đất bị thu hồi. Chỉ còn một lƣợng nhỏ năm 2012 đang trong quá trình thực hiện hỗ trợ. Vậy tính đến nay vẫn còn một lƣợng nhỏ đất nông nghiệp bị thu hồi chƣa đƣợc hỗ trợ, gần một năm từ khi thu hồi đất.
Bảng 3.5: Diện tích đất đã đƣợc hỗ trợ sau khi thu hồi qua các năm
ĐVT: Ha
(Theo ước tính của Ban giải phóng mặt bằng huyện Chương Mỹ)
Có một thực tế cho thấy rằng từ khi thu hồi đất đến nay có rất nhiều mức giá hỗ trợ khác nhau. Thậm chí có những nơi cùng một loại đất qua 1 năm đã có nhiều mức giá hỗ trợ. Số liệu của ban địa chính các xã cho thấy đƣợc diện tích đất đƣợc hỗ trợ theo các mức giá khác nhau.
Loại đất 2010 2011 2012 2013 2014 Năm 2015
1.Đất trồng cây hàng năm 5.0 167.8 24.4 8.2 6.1 0.4
2. Đất trồng cây lâu năm 200.5 1.9 5.0
3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 0.8
4. Đất phi nông nghiệp 0.5 0.9 0.4
Bảng số liệu 3.6 cho thấy bình quân mức giá hỗ trợ ở 3 xã là 27 tr.đ/sào chiếm hơn 77% diện tích. Tỷ lệ này nhiều hơn ở Hoàng Văn Thụ và Chúc Sơn với hơn 83% và chỉ có 65% ỏ Phú Nghĩa. Một mức giá khác đƣợc đƣa ra ở những năm đầu thu hồi là năm 2010 và 2011 là 20 tr/sào và 21 tr/sào, mức hỗ trợ này chỉ có ở 2 xã là Phú Nghĩa và Chúc Sơn chiếm một tỷ lệ nhỏ là 6% diện tích, nhƣng điều này cũng gây ra sự không hài lòng của ngƣời dân vì thực tế nhiều hộ dân cho rằng, trên cùng một vùng đất nhƣng lại có nhiều mức giá khác nhau. Trên địa bàn xã Phú Nghĩa một diện tích lớn đất thu hồi chiếm hơn 23% đƣợc hỗ trợ ở mức 25 tr/sào.
Sau khi nhập Hà Tây vào thành phố Hà Nội thì giá đất trên địa bàn đã đƣợc UBND thành phố định giá lại và hơn gấp đôi mức giá cũ. Thực tế nghiên cứu cho thấy những hộ chƣa nhận tiền hỗ trợ sẽ đƣợc hỗ trợ theo mức giá mới theo quy định mới của thành phố. Nhƣ vậy cách nhau mấy tháng, nhƣng khi gia nhập thành phố nhiều hộ gia đình chƣa nhận tiền hỗ trợ sẽ đƣợc nhận mức giá mới, điều này chủ yếu ở xã Chúc Sơn với gần 17% và Phú Nghĩa với 4,5%.
Bên ca ̣nh viê ̣c hỗ trợ đất NN bi ̣ thu hồi, chính quyền huyện Chƣơng Mỹ còn thực hiện nhiều giải pháp khác nhằm tạo việc làm , nâng cao thu nhâ ̣p cho nhƣ̃ng lao đô ̣ng bi ̣ thu hồi đất. Trong đó, chủ yếu phải kể tới là giải pháp phát triển đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng, hoàn thiện quản lý đào ta ̣o nghề