Đánh giá chung về công tác quản lý ĐTN cho LĐNT huyê ̣n Chƣơng Mỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện chương mỹ, hà nội (Trang 83)

Chƣơng 2 : PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý ĐTN cho LĐNT huyê ̣n Chƣơng Mỹ

3.4.1. Một số thành tựu chủ yếu

Nhìn chung , công tác quản lý ĐTN cho LĐNT huyê ̣n Chƣơng Mỹ trong nhƣ̃ng năm gần đây nhờ đƣợc sƣ̣ quan tâm , chỉ đạo của Lãnh đạo UBND, Lãnh đạo Phòng LĐ -TB & XH; sƣ̣ phối hợp của các Phòng chƣ́c năng, sƣ̣ ủng hô ̣ nhiê ̣t tình của ngƣời lao đô ̣ng nông thôn , công tác quản lý ĐTN đã đa ̣t đƣợc nhiều kết quả tích cƣ̣c.

Tỷ lệ lao động nông thôn huyện tham gia học nghề ngày càng tăng . Tƣ̀ năm 2010-2014, số ho ̣c viên đƣợc đào ta ̣o nghề đã tăng ma ̣nh tƣ̀ 165 lên 2202 học viên (tăng 13,3 lần), càng về sau tăng cà ng nhanh. Cho thấy chính sách đào ta ̣o nghề của huyê ̣n đã thu hút đƣợc đông đảo ngƣời dân tham gia.

Chính quyền huyện đã chú trọng bổ sung , củng cố về số lƣợng và chất lƣợng đô ̣i ngũ giáo viên , cán bộ quản lý dạy nghề . Đội ngũ cán bộ viên chức phòng LĐ-TBXH và Ban Chỉ đa ̣o QĐ 1956 huyê ̣n giàu kinh nghiê ̣m chuyên môn, am hiểu về đào ta ̣o nghề , luôn quan tâm chỉ đa ̣o trong viê ̣c mở lớp , tổ chƣ́c lớp ho ̣c và theo dõi sát sao các lớp đào ta ̣o . Hầu hết các giáo viên da ̣y nghề đều có trình đô ̣ Cao đẳng , Đa ̣i ho ̣c trở lên , có văn bằng chứng chỉ sƣ phạm nghề và đồng thời là các cán bộ đƣợc điều động từ các vụ viện nghiên cƣ́u, các trƣờng dạy nghề về đào tạo. Tiêu biểu nhƣ ở xã Thu ̣y Hƣơng, thị trấn Chúc Sơn…

Qua phân tích thƣ̣c tra ̣ng cho thấy lĩnh vƣ̣c , ngành nghề đào tạo ngày càng phong phú , phù hợp và đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp , của xã hội . Các ngành nghề đƣợc dạy bao gồm cả lĩ nh vƣ̣c nông nghiê ̣p (Trồng rau an toàn, trồng hoa, Kỹ thuật chăn nuôi gia súc…) và phi nông nghiệp (Hàn, Điê ̣n

tƣ̉ tin ho ̣c, Mô ̣c dân du ̣ng…). Đây là nhƣ̃ng ngành nghề gắn liền với lao đô ̣ng nông thôn, phù hợp với đặc điểm khu vực nôn g thôn, mong muốn của ngƣời dân nên ho ̣ tham gia ho ̣c đông đảo . Học viên sau học nghề đa phần đều đƣợc doanh nghiê ̣p cam kết ta ̣o viê ̣c làm , đã có rất nhiều các cơ sở đăng ký nhâ ̣n học viên sau học nghề nhƣ: Trƣờng Cao đẳng kinh tế công nghệ Sim cô Sông Đà; Trƣờng cao đẳng nghề Văn Lang , Hà Nội; Trung tâm dịch vụ việc làm 20/10 – Hội LHPN Hà Nội… Giai đoa ̣n 2010-2015 có khoảng 11 cơ sở da ̣y nghề bao gồm các trƣờng Trung cấp , Cao đẳng nghề , Trung tâm giới thiê ̣u viê ̣c làm, các doanh nghiệp, các cơ sở trực thuộc các tổ chức chính trị -xã hội trên đi ̣a bàn huyê ̣n… Số lƣợng cơ sở da ̣y nghề có xu hƣớng tăng trong nhƣ̃ng năm gần đây , ngành nghề đào tạo đƣợc mở rộng hơn , xuất hiê ̣n nhiều ngành nghề mới nhƣ: Kỹ thuật sơn mài; Kỹ thuật nuôi cá thƣơng phẩm; Trang điểm; Mô ̣c mỹ nghê ̣… Điều đó cho thấy đào ta ̣o nghề ta ̣i huyê ̣n đã tƣ̀ng bƣớc gắn với nhu cầu thi ̣ trƣờng lao đô ̣ng, dần đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu của doanh nghiê ̣p, của xã hội, mối liên kết giƣ̃a nhà trƣờng và doanh nghiê ̣p ngày càng đƣợc đẩy mạnh hơn.

Điều đáng nói nhất trong kết quả đào ta ̣o nghề cho LĐNT huyê ̣n là tỷ lê ̣ học viên sau khi tốt nghiệpcó việc làm khá cao đạt từ 70-90%. Mô ̣t số tƣ̣ ta ̣o viê ̣c làm, mô ̣t số đƣợc doanh nghiê ̣p cam kết tuyển du ̣ng sau ho ̣c nghề . Năm 2010, huyê ̣n đào ta ̣o đƣợc 165 học viên, tỷ lệ có việc làm đều đạt từ 80-90%, chủ yếu là lao động trong các nghề nông nghiệp nhƣ : Nghề trồng rau an to àn 80%, nghề trồng lúa 90%. Năm 2014, huyện đào ta ̣o đƣợc 2202 học viên, số lao động có việc làm sau khi học nghề là 1.900 lao đô ̣ng, trong đó có 1.535 lao động tự tạo việc làm, 221 lao động đƣợc doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, 116 lao động đƣợc doanh nghiệp tuyển dụng , đạt tỷ lệ 86%; lao đô ̣ng trong nghề nông nghiê ̣p có viê ̣c làm đa ̣t 96%, phi nông nghiê ̣p đa ̣t 73%. Nhƣ vâ ̣y, tỷ lê ̣ ho ̣c viên có viê ̣c làm ngày càng tăng cao , nổi bâ ̣t là trong nhóm nghề nông

nghiê ̣p, nhóm nghề phi nôn g nghiê ̣p tuy tỷ lê ̣ thấp hơn nhƣng có xu hƣớng ngày càng tăng trong tƣơng lai.

Với nhƣ̃ng kết quả đáng ghi nhâ ̣n nhƣ trên , công tác quản lý đào ta ̣o nghề cho LĐNT bi ̣ thu hồi đất NN huyê ̣n Chƣơng Mỹ đã góp phần tích cƣ̣c vào giải q uyết viê ̣c làm , nâng cao chất lƣợng cuô ̣c sống cho ngƣời lao đô ̣ng , thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn.

3.4.2. Những hạn chế

Dù đạt những kết quả tích cực , song công tác quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Chƣơng Mỹ vẫn còn nhƣ̃ng hạn chế nhất định :

1. Mƣ́c đô ̣ quan tâm , đầu tƣ của chính quyền đến dạy nghề còn chƣa cao. Công tác tuyên truyền , vận động ngƣời lao động tham gia học nghề đã đƣợc huyê ̣n quan tâm chỉ đa ̣o tƣ̀ khâu khảo sát nhu cầu ho ̣ c nghề đến tuyên truyền, phát thanh trực tiếp nhƣng chƣa đạt hiệu quả cao , chƣa đồng đều tới mọi địa phƣơng, vì vậy việc tuyển sinh của các trƣờng còn chậm.

2. Tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n đào ta ̣o nghề của huyê ̣n vẫn còn bất câ ̣p : Thời gian đào tạo nghề nặng về lý thuyết, tỷ lệ lao động qua đào tạo chƣa cao, trình độ ngƣời lao đô ̣ng sau đào tạo còn hạn chế dẫn đến tình trạng lao động có nhiều nhƣng tay nghề thấp, thiếu tác phong công nghiệp và tinh thần làm việc theo tổ nhóm, dây chuyền, cho nên giải quyết việc làm cho ngƣời học sau khi hoàn thành khóa học vẫn còn khó khăn . Thêm vào đó , nhận thức về lợi ích học nghề của ngƣời lao động còn nhiều hạn chế, nhiều lao động còn nặng tƣ tƣởng “ăn sổi” dẫn đến chƣa có động cơ học nghề thực thụ. Phần lớn ngƣời lao động tham gia học nghề vẫn còn lo toan nhiều công việc gia đình , đồng áng…chƣa chú trọng học nghề. Do vậy số lao động các lớp học nghề chƣa có ý thức trong khi tham gia học tập , kết quả học tập chƣa thực sự cao . Hơn thế nƣ̃a, do xuất phát điểm thấp, số lƣợng đông nên sự chuyển biến của nguồn lao động so với yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp , nông thôn của huyê ̣n vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu.

3. Quản lý , phân bổ kinh phí cho da ̣y nghề vẫn còn khó khăn . Định mức chi hỗ trợ cho cơ sở dạy nghề còn thấp. Đặc biệt là nghề phi nông nghiê ̣p cần có kinh phí lớn mua máy móc, thiết bị, học cụ và vật tƣ để thực hành. Đi ̣a điểm tổ chƣ́c lớp ho ̣c đôi khi còn khó khăn do 1 số xã còn nghèo , không có đi ̣a điểm ho ̣c nên thuê ở nh à văn hóa dẫn tới tốn kém thêm về kinh phí . Hơn nữa, việc phát triển nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn chủ yếu từ sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, nguồn vốn nội lực trong nông nghiệp, nông thôn và từ nguồn hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn nói chung, dạy nghề nói riêng còn nhiều hạn hẹp , do vậy, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn của huyê ̣n vẫn còn nhiều bất cập.

4. Hàng năm một số xã, thị trấn chƣa theo dõi, đánh giá, tổng hợp báo cáo kịp thời, chính xác số lao động sau đào tạo nghề về việc làm , lao động thuộc hộ nghèo đã thoát nghèo, hộ có lao động sau học nghề trở thành hộ khá, thoát nghèo… lên chính quyền huyê ̣n ; chƣa có sự kiểm tra, phản ánh kịp thời tình hình dạy nghề, học nghề của các lớp nghề tại địa phƣơng về Ban chỉ đạo huyện. Đây là vấn đề còn thiếu sót trong công tác quản lý da ̣y nghề , công tác thanh tra, kiểm tra , giám sát , tổng hợp kết quả và chế tài xƣ̉ pha ̣t còn chƣa hiê ̣u quả.

Bên cạnh đó, do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế, một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hoạt động kém hiệu quả, đã tác động không nhỏ đến công tác dạy nghề, giải quyết việc làm, dẫn đến tình trạng nhiều lao động bỏ việc hoặc chuyển sang tìm công việc khác nên đây cũng là nguyên nhân thất nghiệp của ngƣời lao động.

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Công tác phối hợp tuyên truyền từ huyện đến cơ sở chƣa thực sự hiệu quả, thƣờng xuyên, liên tục; chính quyền ở nhiều địa phƣơng chƣa nhâ ̣n thƣ́c toàn diện về lợi ích công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nên sự quan tâm đầu tƣ chƣa nhiều.

Một bộ phận lao động nông thôn chƣa nhận thức đầy đủ về chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc và lợi ích của việc học nghề; chƣa chủ động, tích cực tham gia học nghề để tạo việc làm. Thêm vào đó, do đă ̣c thù của khu vƣ̣c nông thôn và đặc trƣng của lao động nông thôn, tƣ tƣởng còn mang nă ̣ng tính thuần nông, chƣa thích ƣ́ng nhanh đƣợc mới ngành nghề phi nông nghiê ̣p mới , ngại học hành, đến trƣờng lớp . Đây là nguyên nhân làm ảnh hƣởng tớichất lƣợng lao đô ̣ng sau đào ta ̣o còn thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo chƣa cao.

Công tác kiểm tra, giám sát các lớp học nghề chƣa có sự phối hợp chặt chẽ từ huyện tới cơ sở để kịp thời nắm bắt , uốn nắn các đơn vị dạy nghề và ngƣời lao động học các lớp nghề theo đúng mục tiêu, tiến đô ̣ đào ta ̣o ; phát hiê ̣n và khắc phu ̣c nhƣ̃ng vi pha ̣m trong tiêu chí đào ta ̣o , dẫn tới chất lƣợng đào tạo chƣa hiệu quả , tuyển sinh châ ̣m . Kiểm tra , đôn đốc các đi ̣a phƣơng gƣ̉i báo cáo kết quả da ̣y nghề còn châ ̣m…

Do ngân sách huyện còn phụ thuộc vào Ngân sách Thành phố cân đối (trợ cấp) nên chƣa có kinh phí để bổ sung nhiều cho công tác tuyên truyền , triển khai và tổ chức thực hiện dạy nghề hàng năm ; chi cho hỗ trợ cơ sở da ̣y nghề còn thấp, cơ sở vâ ̣t chất cho da ̣y nghề đôi khi còn thiếu và kém về chất lƣợng, mƣ́c hỗ trợ ho ̣c viên còn thấp nên đô ̣ng lƣ̣c ho ̣c chƣa cao . Đây là nhân tố ảnh hƣởng tới nhƣ̃ng ha ̣n chế trong phân bổ kinh phí đào ta ̣o nghề.

Cụ thể, tại TT Chúc Sơn , ngƣời nông d ân tham gia ho ̣c tâ ̣p chƣa đầy đủ, chƣa nhiều. Trình độ của ngƣời lao động còn thấp , không đồng đều. Tâm lý mọi ngƣời còn ngại đi tới lớp học , họ quen với công việc đồng áng , lao đô ̣ng chân tay; chi phí thời gian lao đô ̣ng nông t hôn nhiều… ho ̣ chƣa thƣ̣c sƣ̣ quan tâm, và thấy học nghề là cần thiết.

Tại xã Thụy Hƣơng, cơ sở vâ ̣t chất và đô ̣i ngũ giáo viên da ̣y nghề chƣa đồng nhất, điều này gây khó khăn cho ngƣời ho ̣c . Hiê ̣n nay xã phải thuê đi ̣a điểm ở nh à văn hóa , thuê nguyên vâ ̣t liê ̣u , trang thiết bi ̣ da ̣y nghề . Số lƣợng

đông thì khó khăn trong viê ̣c tổ chƣ́c lớp ho ̣c , nếu tách ra thành nhiều điểm học thì quản lý khó khăn.

Mă ̣c dù đã có sƣ̣ liên kết giƣ̃a cơ sở da ̣y nghề và do anh nghiê ̣p , các công ty trên đi ̣a bàn huyê ̣n trƣớc khi thu hồi đất đã cam kết tuyển lao động , nhƣng thực tế số lƣợng ngƣời lao động đƣợc tuyển là chƣa nhiều , do trình độ, tuổi tác… Có thực tế nên phân tích là ngƣời lao động nông nghiệp ở huyện chƣơng Mỹ nằm trong độ tuổi từ 40 – 55 chiếm một tỷ lệ lớn, một độ tuổi khó tiếp tục đi học đào tạo nghề, cũng chƣa phải là độ tuổi để nghỉ ngơi. Trong khi đó các công ty tuyển dụng lại tuyển những ngƣời trẻ, đã tốt nghiệp cấp III và có khẳ năng đào tạo. Điều này là một trong những nguyên nhân lao động nông nghiệp bị thất nghiệp rất nhiều sau khi mất đất.

Chƣơng 4

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘC DIỆN THU HỒI

ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI 4.1. Quan điểm quản lý hoạt động đào tạo nghề

Dạy nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp đƣợc coi là khâu cơ bản, khâu đột phá, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, từng bƣớc nâng cao trình độ đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn , kỹ thuật cao . Nhận thức rõ vị trí , tầm quan trọng của công tác dạy nghề , quản lý dạy nghề đối với việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực nông thôn nói riêng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách phát triển nguồn nhân lực lao động nông thôn với sự đầu tƣ cho các cơ sở đào tạo, các tổ chức khuyến nông, khuyến công, các tổ chức quần chúng làm nhiệm vụ đào tạo, nhân lực. Vì vậy, chất lƣợng nguồn nhân lực lao động nông thôn, nhất là trình độ tay nghề của nông dân từng bƣớc đƣợc nâng lên, tạo ra bƣớc phát triển mới trong kinh tế nông nghiệp nƣớc ta. Có thể nói, chƣa bao giờ vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn lại đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm nhƣ hiện nay, bởi vì không thể có một nông thôn mới, không thể có nƣớc công nghiệp hiện đại khi hàng triệu lao động nông dân không có tay nghề vững vàng. Chính vì lẽ đó, ngay sau khi Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ra đời, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn đã đƣợc nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền của các tỉnh quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện.

Tƣ̀ nhâ ̣n thƣ́c trên , quan điểm có tính đi ̣nh hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc, tác giả luận văn đƣa ra một số quan điểm cơ bản về quản lý đào tạo nghề cho LĐNT bi ̣ thu hồi đất NN ta ̣i huyê ̣n Chƣơng Mỹ nhƣ sau:

1. Quản lý đào tạo nghề cho LĐNT bị thu hồi đất NN phải dựa trên quan điểm toàn diê ̣n , bình đẳng, phát triển bền vững và đồng bộ giữa các địa phƣơng. Tính toàn diện ở chỗ với mỗi dự án thu hồi đất , chính quyền huyện cần phối hợp với chủ đầu tƣ thông báo kế hoạch cụ thể, rõ ràng, minh ba ̣ch về thời gian, phạm vi thù hồi đất NN, giá cả đền bù… Tính bình đẳng thể hiện ở giá đền bù đất phải tuân theo nguyên tắc thị trƣờng , nơi ở mới phải có điều kiê ̣n tối thiểu bằng nơi ở cũ. Tính bền vững thể hiê ̣n ở giá đền bù thỏa đáng và đảm bảo đào ta ̣o nghề, giải quyết việc làm, tạo thu nhập, giúp ngƣời nông dân duy trì, ổn định đƣợc cuộc sống . Thƣ̣c hiê ̣n kết hợp các biê ̣n pháp giải quyết viê ̣c làm cùng với đẩy ma ̣nh đào ta ̣o nghề , tạo cơ hội việc làm phong phú cho ngƣời nông dân bi ̣ thu hồi đất.

2. Quản lý đào tạo nghề cho LĐNT bị thu hồi đất NN nhằm nâng cao chất lƣợng đào ta ̣o nghề , đảm bảo viê ̣c làm , thu nhâ ̣p và góp phần ổn đi ̣nh cuô ̣c sống cho nông dân luôn phải đƣợc coi là vấn đề tro ̣ng tâm , nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng trong quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa, trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các chƣơng trình mục tiêu quốc gia . Đào ta ̣o nghề cho LĐNT là mô ̣t trong nhƣ̃ng nô ̣i dung của vấn đề phát triển và sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả nguồn nhân lƣ̣c , nhât là nguồn nhân lƣ̣c nông thôn . Mục tiêu của đào tạo nghề nhằm nâng cao tay nghề cho ngƣời lao đô ̣ng , thúc đẩy chuyển dịch c ơ cấu lao đô ̣ng , cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiê ̣n đa ̣i… Quản lý đào ta ̣o nghề cũng phải hƣớng vào mục tiêu đó . Khi ngƣời lao đô ̣ng có viê ̣c làm và vƣ̃ng tâm với nghề , với thu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện chương mỹ, hà nội (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)