Nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiê ̣n quản lý hoạt động đào tạonghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện chương mỹ, hà nội (Trang 91)

Chƣơng 2 : PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiê ̣n quản lý hoạt động đào tạonghề

4.2.1. Đẩy mạnh khâu tuyên truyền , tư vấn hướng nghiệp nhằm nâng cao nhận thức của người dân về đào tạo nghề;

Khắc phục hạn chế trong nhận thức thiếu toàn diện của ngƣời dân về lợi ích thiết thƣ̣c và tầm quan tro ̣ng của công tác đào ta ̣o nghề cho LĐNT trên

đi ̣a bàn huyê ̣n nói chung và vai trò của đào ta ̣o nghề trong chiến lƣợc phát triển giáo dục , chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lƣ̣c của nƣớc ta giai đoa ̣n 2010-2020. Tƣ̀ đó, chính quyền huyện từng bƣớc tăng cƣờng đƣợc khâu quản lý, nắm rõ và có sƣ̣ chỉ đa ̣o đúng đắn, kịp thời công tác đào tạo nghề qua từng giai đoa ̣n, thƣ̣c hiê ̣n đƣợc mu ̣c tiêu đào ta ̣o nghề theo tinh thần của Quyết định 1956/QĐ-TTg trên đi ̣a bàn huyê ̣n. Tiếp tu ̣c đẩy mạnh công tác tuyên truyền từ huyện tới cơ sở để toàn dân trên địa bàn nắm bắt rõ chủ trƣơng, chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 của Chính phủ. Chú trọng tuyên truyền , nâng cao nhận thức về lợi ích của học nghề thu nhâ ̣p và việc làm cho ngƣời lao động mô ̣t cách hiê ̣u quả ; làm tốt công tác định hƣớng, tƣ vấn ngành nghề nghề đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của địa phƣơng. Thông báo kịp thời và công khai các thông tin đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.

4.2.2. Đổi mới cơ chế chính sách, chú trọng quản lý đổi mới , bổ sung các ngành nghề đào tạo thích hợp.

Giải pháp này nhằm khắc phục hạn chế trong quản lý về tổ chức thực hiện dạy nghề , bổ sung, đổi mới chƣơng trình đào tạo ...Chính quyền huyện mà cụ thể là Ban Chỉ đạo thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg của huyê ̣n cần nắm rõ các ch ủ trƣơng , chính sách , các văn bản bổ sung , hƣớng dẫn thƣ̣c hiê ̣nQuyết định 1956/QĐ-TTg trên đi ̣a bàn huyê ̣n để điều chỉnh về thời gian đào ta ̣o nghề cho phù hợp với trình đô ̣ Sơ cấp nghề và đào ta ̣o dƣới 3 tháng. Thƣ̣c hiê ̣n đổi mới nô ̣i dung đa ̣o ta ̣o theo Quyết định 971/QĐ-TTg ngày 01/07/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc sửa đổi , bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg: “Nội dung chƣơng trình đào tạo trình độ sơ cấp phải đƣợc xây dựng và phê duyệt theo đúng quy định hiện hành. Nội dung chƣơng trình đào tạo dƣới 03 tháng phải bảo đảm các yêu cầu về kiến thức nghề, kỹ năng nghề và các kiến thức bổ trợ (an toàn lao động, pháp luật lao động, tổ chức liên kết,

dƣới 100 giờ thực học để ngƣời học có năng lực thực hiện đƣợc công việc, vị trí làm việc. Thực hiện lồng ghép các vấn đề về giới, về môi trƣờng, văn hóa xã hội, kiến thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp trong nội dung chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn” . Ban Chỉ đa ̣o huyê ̣n cần chỉ đa ̣o thực hiện tốt, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, tổ chức rà soát, nắm bắt đƣợc nhu cầu học nghề của lao động nông thôn trên địa bàn huyện để đào tạo những nghề thiết thực đáp ứng nhu cầu, đào tạo đúng nghề, đúng ngƣời, lý thuyết gắn với thƣ̣c hành , chú trọng thực hành nhiều hơn nhằm nâng cao tay nghề cho ngƣời lao đô ̣ng để ho ̣ có nhiều cơ hô ̣i tìm kiếm viê ̣c làm . Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả Kế hoạch đào tạo nghề năm 2016.

Quản lý và phân bổ kinh phí dạy nghề hiệu quả.

Đây là giải pháp nhằm khắc phục hạn chế về thiếu kinh phí cho hỗ trợ cơ sở dạy nghề, cơ sở vật chất dạy nghề còn yếu kém. Để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn đạt kết quả tốt, huyện Chƣơng Mỹ cần đề xuất lên Bộ, ngành trung ƣơngnâng định mức chi phí cho một nghề học 3 tháng lên bình quân là 4 triệu đồng/ngƣời. Ban hành định mức chi cụ thể cho từng nghề dạy thống nhất trên phạm vi vùng và toàn quốc. UBND TP Hà Nội quan tâm hỗ trợ kinh phí cho hoạt động của BCĐ cấp huyện và cấp xã để phục vụ công tác tuyên truyền điều tra khảo sát, vận động tƣ vấn ngƣời dân tham gia học nghề. Hiện nay không có kinh phí chi cho hoạt động của BCĐ dạy nghề các cấp do đó những địa phƣơng nào tích cực hƣởng ứng dạy nghề cho nông dân thì địa phƣơng đó cán bộ thêm việc và vất vả do đó họ chƣa thật sự nhiệt tình, trách nhiệm dẫn đến chất lƣợng dạy và học không cao. Sử dụng cơ sở vật chất tại các xã, thị trấn để thực hiện linh hoạt địa điểm, tiến độ đào tạo nghề phù hợp với nghề đào tạo, đặc biệt đối với các nghề nông nghiệp.

Tăng cƣờng t hanh tra, giám sát, tiếp nhận và xử lý kịp thời những vƣớng mắc, sai sót trong đào tạo nghề.

Đây là giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác thanh tra, kiểm tra về đào tạo nghề. Chính quyền huyện cần tăng cƣờng việc thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý trong quá trình đào tạo , chú trọng công tác thanh tra , kiểm tra , giám sát đào tạo nghề cho LĐNT . Một nguyên tắc quan trọng trong quản lý đảm bảo chất lƣợng đào ta ̣ o nghề chính là đánh giá theo quá trình. Trong quản lý, hoạt động này bao gồm việc xây dựng kế hoạch, tổ chức phân công giao nhiệm vụ, chỉ đạo, giám sát, điều hành thực hiện và kiểm tra đánh giá. Từng khâu trong quá trình này cần đƣợc thực hiện tốt, có hiệu quả, chất lƣợng và cần đƣợc giám sát chặt chẽ nhằm kịp thời phát hiện, khắc phục và sửa chữa những sai sót có thể xảy ra . Để thực hiện tốt yêu cầu này, các tổ chức, đơn vị trong nhà trƣờng, cơ sở da ̣y nghề cần căn cứ vào nhiệm vụ chung mà xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ, chƣơng trình hành động cụ thể cho mình và định kỳ hàng tháng , hàng quý, báo cáo kết quả hoạt động tới lãnh đạo nhà trƣờng, Ban Chỉ đa ̣o huyê ̣n. Bên cạnh đó, Ban Chỉ đa ̣o huyê ̣n, nhà trƣờng cũng cần thành lập hội đồng kiểm tra hoặc thanh tra, giám sát các hoạt động của đơn vị, tổ chức đoàn thể và tiếp nhận, giải quyết kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc của cá nhân hoặc tập thể. Tại các trƣờng đào tạo nghề, phòng Công tác học sinh, sinh viên chính là nơi tiếp nhận và phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng của học sinh, sinh viên và ban Thanh tra nhân dân đảm nhiệm việc nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng và kịp thời phản ánh để khắc phục những vấn đề nảy sinh trong nhà trƣờng, cơ sở da ̣y nghề . Các xã, thị trấn cần theo dõi , báo cáo kịp thời kết quả đào tạo nghề trên địa bàn cho Ban Chỉ đạo huyện.

Ngoài ra , để hoàn thiện hơn khâu quản lý dạy nghề , huyện cần tăng cƣờng mối liên kết giƣ̃a nhà nông , doanh nghiệp và nhà trƣờng để quản lý chặt chẽ, rà soát, lựa chọn các cơ sở đào tạo nghề trong và ngoài địa bàn huyện có đủ điều kiện, uy tín để ký hợp đồng đào tạo nghề cho lao động. Đây là giải pháp có tính xã hội hóa, nhằm hƣớng vào những lao động và doanh

nghiệp ở nông thôn có nhu cầu đào tạo nghề cho mình và cho những ngƣời khác. Sự liên kết giữa họ với các trƣờng dạy nghề sẽ thúc đẩy hình thành mạng lƣới các điểm đào tạo nghề theo hƣớng chính quy và bảo đảm “đầu ra” của công tác đào tạo. Để làm đƣợc điều này, lãnh đạo nhà trƣờng có thể ký hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp, sau khi có hợp đồng thì cùng phối hợp xây dựng nội dung, tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng, hợp đồng sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật , giá thành đào tạo , tuyển sinh và sử dụng lao động . Các doanh nghiê ̣p đã liên kết đào ta ̣o nghề với chính quyền huyê ̣n thì cần phải thƣ ờng xuyên đổi mới , thay đổi chiến lƣợc kinh doanh sao cho phù hợp , hiê ̣u quả; xây dƣ̣ng chế đô ̣ đào ta ̣o , đãi ngô ̣ cho lao đô ̣ng tốt để giƣ̃ chân ngƣời lao đô ̣ng, tạo công ăn việc làm tốt cho họ sau khi đƣợc đào tạo nghề , thu hút nhiều lao đô ̣ng tham gia ho ̣c nghề ta ̣i doanh nghiê ̣p.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu về hoạt động quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bi ̣ thu hồi đất nông nghiê ̣p ta ̣i huyê ̣n Chƣơng Mỹ , Hà Nội, có thể rút ra một số kết luận sơ bộ nhƣ sau:

Về mặt cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn , thì viê ̣c đào ta ̣o nghề cho LĐNT bi ̣ thu hồi đất NN của huyê ̣n là vấn đề mang ý nghĩa thiết thƣ̣c và có nhiều triển vọng phát triển . Vì vậy , việc hoàn thiê ̣n công tác quản lý hoạt động đào ta ̣o nghề c ho LĐNT bi ̣ thu hồi đất NN của huyê ̣n đang là một vấn đề cấp thiết đòi hỏi phải nghiên cƣ́u , giải quyết nhất là trong điều kiện đẩy mạnh quá trình đô thị hóa hiện nay.

Thông qua tìm hiểu về thực trạng hoạt động quản lý đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn bi ̣ thu hồi đất nông nghiê ̣p ta ̣i huyê ̣n Chƣơng Mỹ, chủ yếu trong giai đoa ̣n 2010 – 2015, ta có thể thấy công tác đào ta ̣o nghề cho LĐNT bị thu hồi đất NN tại huyện đã đạt đƣợc những kết quả tích cực trên cá c mă ̣t nhƣ: Số lƣợng ho ̣c viên đƣợc đào ta ̣o; Sƣ̣ tham gia, liên kết giƣ̃a các cơ sở da ̣y nghề và doanh nghiê ̣p ; Tỷ lệ học viên có việc làm sau đào tạo… Tuy nhiên , công tác đào ta ̣o nghề cho LĐNT bi ̣ thu hồi đất NN ta ̣i huyê ̣n cũng đa ng gặp phải một số hạn chế nhất định . Những hạn chế này , về cơ bản xuất phát từ nhƣ̃ng nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau.

Để từng bƣớc khắc phu ̣c những hạn chế trên , chính quyền huyện Chƣơng Mỹ cần giữ vững những quan điểm, định hƣớng cơ bản trong quản lý dạy nghề . Bên cạnh đó , cần điều chỉnh chính sách , vâ ̣n du ̣ng có cho ̣n lo ̣c thông qua 4 giải pháp chủ yếu trong tƣ̀ng giai đoa ̣n , điều kiê ̣n cu ̣ thể của tƣ̀ng đi ̣a phƣơng để từng bƣớc giảm thiểu những hạn chế và phát huy những thế mạnh đang có.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. BCĐ thực hiện QĐ 1956/QĐ-TTG, UBND huyện Chƣơng Mỹ, 2013. Báo cáo tình hình dạy nghề huyện Chương Mỹ 3 năm 2010-2012. Hà Nội, tháng 3 năm 2013.

2. BCĐ thực hiện QĐ 1956/QĐ-TTG, UBND huyện Chƣơng Mỹ, 2014. Báo cáo tình hình dạy nghề huyện Chương Mỹ năm 2013 ngày 20/6/2014.Hà Nội, tháng 6 năm 2014.

3. BCĐ thực hiện QĐ 1956/QĐ-TTG, UBND huyện Chƣơng Mỹ, 2015. Báo cáo tình hình dạy nghề huyện Chương Mỹ năm 2014. Hà Nội, tháng 3 năm 2015.

4. BCĐ thực hiện QĐ 1956/QĐ-TTG, UBND huyện Chƣơng Mỹ, 2015. Báo cáo tình hình dạy nghề huyện Chương Mỹ 9 tháng đầu năm 2015. Hà Nội, tháng 10 năm 2015.

5. BCĐ thực hiện QĐ 1956/QĐ-TTG, UBND huyện Chƣơng Mỹ, 2015. Báo cáo tình hình kiểm tra, giám sát dạy nghề năm 2015. Hà Nội, tháng 10 năm 2015.

6. Nguyễn Dũng Anh, 2014. Viê ̣c làm cho nông dân bi ̣ thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, đô thi ̣ hóa ở thành phố Đà Nẵng. Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Kim Cam, 2009. Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp bị mất đất ở bốn huyện phía tây Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Văn Nhƣờng, 2010. Chính sách an sinh xã hội đối với người nông dân sau khi thu hồi đất để phát triển các cụm công nghiệp (nghiên cứu tại Bắc Ninh). Luận án Tiến sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân.

9. Trần Thị Minh Ngọc, 2010. Việc làm của nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Hồng đến 2010. Hà Nội: NXB Chính tri ̣ Quốc gia.

10. Tổng cục Dạy nghề, 2000. Đề tài: Một số luận cứ khoa học để xây dựng chiến lược dạy nghề giai đoạn 2001 - 2010. Đề tài cấp Bộ, mã số CB-19-2000. 11.Thủ tƣớng Chính phủ, 2009. Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày

27/11/2009về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”(gọi tắt là Đề án 1956). Hà Nội, tháng 11 năm 2009. 12.Thủ tƣớng Chính phủ, 2015. Quyết địnhsố 971/QĐ-TTg ngày 1/7/2015

vềviệc sửa đổi bổ sung Quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 1956).Hà Nội, tháng 7 năm 2015.

13.Phạm Thị Thủy, 2007. Giải quyết việc làm cho lao động ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hóa. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế - ĐHQG Hà Nội.

14.Nguyễn Tiệp, 2005. Đào tạo nguồn nhân lực ở các huyện ngoại thành Hà Nội trong quá trình đô thị hoá. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 15.Nguyễn Tiệp, 2008. Đề tài: Xây dựng một số mô hình tạo việc làm đối với

lao động bị mất việc làm tại các vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Hà Nội: Trƣờng Đại học Lao động - Xã hội.

16. Nguyễn Đức Tĩnh, 2001. Hoàn thiện quản lý nhà nước về dạy nghề ở nước ta hiện nay. Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 17.UBND huyện Chƣơng Mỹ, 2013. Báo cáo số 463/BC-UBND ngày

02/12/2013 về Tình hình phát triển Kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ năm 2013. Hà Nội, tháng 12 năm 2013.

18. UBND xã Thụy Hƣơng, 2015. Văn bản hướng dẫn về nội quy lớp học nghề Mộc mỹ nghệ, Mộc dân dụng xã Thụy Hương.Hà Nội, tháng 5 năm 2015.

19. Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề, 2013. Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2012. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

20. http:baotintuc.vn 21. http://nguoithanhoai.vn 22. http://hanoimoi.com.vn

Phụ lục 1

UBND HUYỆN CHƢƠNG MỸ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BAN CHỈ ĐẠO 1956 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO KẾT QỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NĂM 2013

TT đào tạo cho LĐNT Tên nghề

Kết quả dạy nghề cho LĐNT và việc làm sau khi học nghề (ngƣời)

Tổng số Nữ Đối tƣợng 1 Đối tƣợng 2 Đối tƣợng 3 Tổng số ngƣời học xong Số ngƣời có việc làm Ngƣời đƣợc hƣởng CS ƣu đãi ngƣời có công với CM Dân tộc thiểu số Hộ nghèo Ngƣời thuộc hộ bị thu hồi đất Ngƣời tàn tật Ngƣời thuộc hộ cận nghèo LĐNT khác Đƣợc DN/ Đơn vị tuyển dụng Đƣợc DN đơn cị tiêu bao sản phẩm Tự tạo việc làm Thành lập tổ hợp tác xã, tổ SX, HTX, DN Thuộc hộ thoát nghèo Thuộc hộ khá

I Nghề Phi Nông nghiệp

1 Tin học văn phòng 70 - - - - - 70 70 70

2 Hàn 35 - - 0 - - - 35 35 34

3 Mây tre giang đan 335 - - 7 - - - 328 335 164 110 1 1

4 Kỹ thuật sơn mài trên mây 70 70 70 65

5 Kỹ thuật chế biến món ăn 350 1 1 18 - - - 330 349 279 3

Tổng cộng 860 0 1 1 25 0 0 0 833 859 99 164 459 0 4 1

II Nghề Nông nghiệp

1 Chăn nuôi lơn 70 - - 5 - - - 65 70 57 3

2 Chăn nuôi thú y 169 - - - - - - 169 169 152

3 Kỹ thuật trồng hoa 30 - - - - - - 30 30 24

Phụ lục 2

UBND HUYỆN CHƢƠNG MỸ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BAN CHỈ ĐẠO 1956 HUYỆN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA ĐÀO TẠO NGHỀ LĐNT NĂM 2013

Số TT

Tên cơ sở tham gia dạy nghề

Số giáo viên tham gia dạy

nghề cho LĐNT (ngƣời) Số ngƣời học nghề tham gia dạy nghề cho LĐNT Số nghề đƣợc phép đào tạo cho LĐNT (nghề) Quy mô đào tạo ( ngƣời/năm)

Kết quả đào tạo nghề cho LĐNT năm 2013 Tổng số kinh phí quyết toán (1.000 đồng) Giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện chương mỹ, hà nội (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)