TĂNG CỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH TIÊU THỤSẢN PHẨM.

Một phần của tài liệu PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG pps (Trang 43 - 46)

1. Sựcần thiết của giải pháp:

Hoạt động Marketing với 4 chính sách: chính sách sản phẩm, chính sách phân phối, chính sách giao tiếp và chính sách khuyếch trơng cũng tác động mạnh tới khả năng cạnh tranh của Công ty. Trong nền kinh tế thị trờng mang đầy tính cạnh tranh quyết liệt thì hoạt động Marketing là không thể thiếu đợc đối với bất kỳloại hình kinh doanh nào.

Vấn đề cấp thiết hiện nay là tăng cờng hoạt động Marketing để giới thiệu sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng qua các hình thức quảng cáo, tiếp thị... nhằm đẩy nhânh tốc độ tiêu thụ sản phẩm và nâng cao khảnăng cạnh tranh của Công ty.

2. Nội dung của giải pháp:

2.1. Nghiên cứu thịtrờng:

Trớc hết việc nghiên cứu thị trờng giúp doanh nghiệp trả lời 2 câu hỏi cho quá trình sản xuất là: sản xuất cái gì và sản xuất cho ai. Do đời sống ngời dân ngày càng đợc nâng cao, trình độ của xã hội ngày càng đợc đi lên thì đòi hỏi của xã hội đối với sản phẩm nói chung ngày càng phong phú và đa dạng. Thị trờng thờng xuyên biến động, luôn có sự thay đổi, tăng trởng cả về số lẫn chất lợng. Vì vậy nghiên cứu và tìm hiểu thịtrờng là việc làm cần thiết và thờng nhật của Công ty. Khi nghiên cứu, đánh giá thị trờng cạnh tranh phải đáp ứngđợc các vấn đề:

- Các thông tin vềquy mô thịtrờng,đối tợng khách hàng chính của Công ty là ai? - Đócó phải là thịtrờng tiềm năng của Công ty không?

- Khảnăng và dung lợng của thị trờng tiêu thụsản phẩm của Công ty ở mức nào? - Tập quán tiêu dùng và tiêu thụ sản phẩm do Công ty sản xuất ở thị trờng đó có đặc điểm gì?

- Những biện pháp nào mà Công ty có thểáp dụng đểthâm nhập vào thịtrờngđó? - Thị trờng hiện tại và tơng lai có các đối thủ cạnh tranh sản phẩm cùng loại hay sản phẩm thay thếra sao.

Nh vậy, vấn đềnêu trên đòi hỏi doanh nghiệp phải có những thông tin một cách chính xác với độtin cậy cao. Từ đómới có thể đề ra những chiến lợc sản xuất kinh doanh và tiến hành xâm nhập hay mở rộng thịtrờngđó một cách thành công đợc.

Để sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả hơn và phù hợp với xu thế kinh doanh trong cơ chế thị trờng thì Công ty nên lập một bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng. Bộ phận này có nhiệm vụ thu thập và xửlý thong tin có liên quan đến tiêu thụ, dự báo nhu cầu và xu hớng tiêu thụ của thịtrờng. Những kết quả thu đợc kết hợp với tình hình ký kết hợp đồng và các đơn đặt hàng với đối tác sẽ giúp công ty có đầy đủ thông tin và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Nh vậy, cong ty sẽ luôn chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chức năng của bộphận nghiên cứu là:

- Nghiên cứu từng loại nhu cầu đối với từng loại sản phẩm từ đó xác định kế hoạch sản xuất.

- Nghiên cứu những yêu cầu của thị trờng và của khách hàng về chất lợng sản phẩm, mẫu mã, giá thành, kiểu dáng, phơng thức thanh toán, giao nhận.

- Nghiên cứu và đánh giá tình hình hoạt động của đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu những u nhợc điểm của mình để từ đó hạn chế những nhợc điểm, phát huy đợc những lợi thế của mình.

Để bộ phận này hoạt động có hiệu quả, Công ty cần có chế độ thích đáng cho công tác nghiên cứu thị trờng. Công ty cần đầu t, trang bị những phơng tiện cần thiết giúp quá trình làm việc của bộ phận này diễn ra hoàn hảo và thu đợc những thông tin có giá trịphục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

2.2. Xây dựng chính sách sản phẩm:

Để thực thi chính sách sản phẩm, cạnh tranh phải luôn có những thông tin chính xác, kịp thời về nhu cầu khách hàng để từ đó có thể sản xuất ra những sản phẩm phù hợp về mẫu mã, kiểu dáng. Muốn vậy nhân viên nghiên cứu thị trờng phải có đầu óc nhạy bén và nắm bắt nhanh đợc những nhu cầu của khách hàngđểphản hồi lại Công ty.

Trên sản phẩm phải có đầy đủ nhãn mác,địa chỉ của Công ty đểtừ đó đảm bảo sựtin tởng cho khách hàng, tránh cho khách hàng mua phải hàng giả.

2.3. Giá cả linh hoạt:

Chính sách giá cả đối với từng loại sản phẩm cần phải linh hoạt, tránh tình trạng cứng nhắc. tình hình cung cầu biến động trên thị trờng cũng ảnh hởng lớn tới việc đặt giá sản phẩm là nhân tố có thể làm tăng hoặc giảm giá sản phẩm tiêu thụ trên thịtrờng.

Đối với sản phẩm đang có nhu cầu tiêu thụ lớn trên thị trờng, Công ty có thể giữ giáở mức cao tơngđối so với các Công ty khác. Tuy nhiên,đối với những sản phẩm ứ đọng, tồn kho thì Công ty nên có biện pháp điều chỉnh giá cả, hạgiá đểtiêu thụ hết số sản phẩm này nhằm thu hồi vốn.

Có thể nói chính sách giá cả có ảnh hởng lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Một chính sách giá cả hợp lý nhằm thúcđẩy hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm vàđảm bảo cho Công ty thu đợc lợi nhuận.

Phơng thức tiêu thụ cũng tác động lớn tới công tác tiêu thụ sản phẩm, về phía Công ty luôn có xu hớng thu đợc nhiều tiền của khách hàng càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, trong kinh tế thị trờng, các Công ty cạnh tranh với nhau gay gắt, phơng thức thanh toán cũng là công cụ đắc lực trong cạnh tranh.

Chính vì vậy để khách hàng thanh toán nhanh các khoản nợ, Công ty nên có những biện pháp hỗ trợkhách hàng nh: chiết khấu nhanh, phơng thức thanh toán hợp lý... đặc biệt đối với khách hàng làđại lý bán buôn.

2.4. Hoàn thiện kênh phân phối:

Hiện nay công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu là giao dịch trực tiếp với khách hàng. Khách hàng là các đại lý bán buôn, bán lẻ. Ngoài ra Công ty còn có các cửa hàng giới thiệu sản phẩm trớc cổng Công ty. Doanh thu từ các cửa hàng này chỉchiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh thu tiêu thụ.

Việc tổ chức và hoàn thiện kênh phân phối cầnđợc tiến hành nh sau:

- Tiếp tục duy trì và củng cố mạng lới các đại lý trong nớc đồng thời phát triển, mở rộng thịtrờng ra các vùng khác.

- Thực chất của việc làm này là mở rộng và phát triển thêm các đại lý tiêu thụ vàđại diện của công ty ởkhu vực các thịtrờng này.

- Công ty nên mở văn phòng đại diện và giao dịchở Miền Nam. Nó sẽ thuận lợi cho việc tìm hiểu thị trờng thị trờng, tìm hiểu những trở ngại và khó khăn trong việc tiêu thụ. Nói cách khác là thu thập một cách dễ dàng, kịp thời và chính xác những thông tin về toàn bộ hệ thống kênh phân phối. Từ đó làm cơ sở cho việc quản lý và đa ra những biẹn pháp hỗ trợtiêu thụhợp lý nhất.

2.5. Quảng cáo: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt độnh quảng cáo và khuyếch trơng sản phẩm của Công ty trong những năm gần đây cha đợc chú trọng. Các sản phẩm của Công ty đợc mọi ngời biết đến thông qua các con đờng sau:

- Qua cácđại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm:

- Qua khách hàng truyền miệng nhau vềchất lợng sản phẩm...

Vì vậy, một số sản phẩm mới của Công ty mặc dùđợc xuất hiện rất lâu trên thịtrờng nhng vẫn không đọc ngời tiêu dùng biết đến. Hoạt động quảng cáo mà Công ty cần tiến hành bao gồm hoạt động quảng cáo bên trong và ngoài Công ty.

Với các hoạt động quảng cáo bên trong thờng là các hoạtđộng quảng cáo nh biển áp phích bên ngoài Công ty, công tác trng bày sản phẩm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Với các hoạt động quảng cáo này thì chi phí không cao, thời hạn lâu dài. Đây là hình thức quảng cáo mà Công ty áp dụng nhng nhợc điểm của nó chỉgiới hạn trong không gian hẹp, không gâyđợc ấn tợngđối với ngời tiêu dùng.

Với các hoạt động quảng cáo bên ngoài, Công ty chỉ nên tiến hành quảng cáo và khoản chi phí giành cho hoạt động quảng cáo phải phù hợp với tình hình tài chính của Công ty. Lựa chọn phơng tiện quảng cáo là một vấn đề cần đợc xem xét kỹ lỡng. Phơng tiện quảng cáo phải mang tin trực tiếp tới đối tợng nhận tin, lựa chọn sao cho đối tợng nhận tin có ích chiếm tỷ lệ cao nhất. Nếu lựa chọn phơng tiện quảng cáo hợp lý thì Công ty đã lựa chọn chi phí quảng cáo một cách tối u. Ngợc lại, nếu phơng tiện quảng cáo bât hợp lý thì Công ty đã sử dụng lãng phí quảng cáo. Mà hơn nữa, có thể giảm uy tín sản phẩm của Công ty. Vì vậy, Công ty cần tiến hành kiểm tra xem liệu số tiền giành cho hoạt động quảng cáo có đạt đợc mục tiêu mà Công ty mong muốn không. Để so sánh kết quả do hoạt động quảng cáo mang lại, ta có thể lợng hoá dới dạng doanh số lợi nhuận tăng thêm, doanh thu tăng thêm, tỷ lệ phần trăm tăng thêm, kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động quảng cáo đểlựa chọn quyếtđịnh cho các hoạtđộng quảng cáo ởcác năm tiếp theo.

Nâng cao uy tín và khuyến khích ngời tiêu dùng sửdụng nhiều hơn nữa sản phẩm của mình, Công ty có thể áp dụng các hình thức khuyến mại, giảm giá cho khách hàng... tất cả những hoạt động trên đều kích thích sức mua của ngời tiêu dùng. Ngoài ra Công ty nên thờng xuyên mở rộng các hoạt động chiêu thị khác nhằm giới thiệu sản phẩm rộng khắp đến ngời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG pps (Trang 43 - 46)