CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LỢNG.

Một phần của tài liệu PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG pps (Trang 41 - 43)

1. Sựcần thiết của công tác nâng cao chất lợng sản phẩm :

Chất lợng sản phẩm là yếu tốcơbản tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm -điều này đã đợc khẳng định rõ ràng trong nền kinh tế thị trờng. Nâng cao chất lợng sản phẩm luôn là mục tiêu thờng xuyên và cấp thiết. Chát lợng sản phẩm đợc hình thành trong suốt

quá trình từ chuẩn bịsản xuấtđến sản xuất và nhập kho thành phẩm. Vì vậy, công tác quản lý chất lợng sản phẩm phảiđợc tiến hành ởmọi khâu, mọi giai đoạn của quá trình sản xuất.

2. Nội dung của những biện pháp

2.1. Nâng cao chất lợng khâu thiết kế:

Thiết kế sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thiết kế sản phẩm quyết định tới hình dáng, kích thớc, mầu sắc của sản phẩm sản xuất ra, thiết kế có đẹp thì mới tạo đợc sự hấp dẫn đối với khách hàng. Vì vậy thiết kế sản phẩm phải đợc quan tâm đúng mức, nếu không sản phẩm sẽ nghèo nàn, không lôi cuốn đợc khách hàng, khả năng tiêu thụ sẽ bịhạn chế.

2.2. Nâng cao chất lợng khâu cung ứng:

Việc cung ứng nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh có ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra. Để sản phẩm sản xuất ra có chất lợng tốt thì khâu cungứng phảiđáp ứngđúng chủng loại, chất lợng, thời gian, cácđặc tính kinh tế - kỹ thuật của nguyên vật liệu,đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục.

Vì vậy,đểthực hiện yêu cầu trên trong khâu cung ứng cần chú ýđến các nội dung: - Lựa chọn ngời cung ứng có khả năng đáp ứng những đòi hỏi về chất lợng vật t của nguyên vật liệu.

- Thoảthuận vềviệcđảm bảo chất lợng vật t cungứng.

- Làm tốt công tác kiểm tra nguyên vật liệu mua về, phân loại và bảo quản cận thận. - Công tác tổ chức kho bãi, quản lý kho phảiđợc tổ chức một cách khoa học, hợp lý, có hiệu quả. Đội ngũCBCV quản lý kho phải có trình độ, ý thức trách nhiệm cao đểcó thể giải quyết tốt các tình huống phát sinh.

- Giải quyết tốt công tác cung ứng cá yếu tố đầu vào là điều kiện cho khâu sản xuất thực hiện đúng các yêu cầu mà khâu thiết kế đề ra.

2.3. Nâng cao chất lợng khâu sản xuất:

Thực chất các hoạt động nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm ở giai đoạn này là công tác quản lý chất lợng để sản phẩm sản xuất ra phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế. Việc kiểm tra chất lợng ở giai đoạn sản xuất phải đợc tiến hành thờng xuyên để từ đó phát hiện ra những chỗ thực hiện cha tốtđồng thờiđi tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục.

Công tác kiểm tra phảiđợc tiến hành xuyên suốt trong các công đoạn sản xuất. Kiểm tra thành phẩm là công đoạn cuối cùng để quyết định cho sản phẩm nhập kho để ngăn chặn việcđa sản phẩm hỏng, phếphẩm ra thịtrờng.

Kiểm tra chất lợng sản phẩm theo từng công đoạn sản xuất là việc làm hết sức cần thiết, đòi hỏi cán bộ kiểm tra chất lợng sản phẩm phải có chuyên môn giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao và đội ngũ công nhân lao động có ý thức tốt trong công việc sản xuất mà mình thực hiện.

III. TĂNG CỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNGKÊNH TIÊU THỤSẢN PHẨM.

Một phần của tài liệu PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG pps (Trang 41 - 43)