CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4. Một số kiến nghị:
4.4.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính
Công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp giảm tác dụng đáng kể khi không có chỉ số trung bình ngành để so sánh. Công việc tổng hợp, thống kê chỉ số trung bình ngành đang đƣợc thực hiện theo cách tự phát bởi các công ty chứng khoán, căn cứ vào những con số từ báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán. Do đó những chỉ số này là không đầy đủ. Vì vậy, trong thời gian tới, Bộ Tài chính nên khẩn trƣơng thành lập bộ phận chuyên trách trong việc tổng hợp, thống kê chỉ số ngành nhằm giúp các doanh nghiệp có cơ sở chắc chắn để so sánh và biết đƣợc tình hình tài chính của doanh nghiệp mình đang ở mức nào so với các doanh nghiệp khác trong ngành.
Hiện nay, đang diễn ra tình trạng các doanh nghiệp thực hiện phân tích tài chính của chính doanh nghiệp mình một cách hết sức sơ sài, nặng tính hình thức
thông qua việc tính toán một vài chỉ số tài chính cơ bản thể hiện ngay trên BCTC chủ yếu phục vụ cho công tác quản lý Nhà nƣớc.Hoặc phân tích tài chính đƣợc thực hiện bởi các công ty chứng khoán. Bộ tài chính cần quản lý chặt chẽ hơn việc phân tích BCTC của doanh nghiệp.
Thêm vào đó, trong giai đoạn kinh tế hiện nay, Bộ Tài chính cùng các cơ quan ban ngành có liên quan cần tìm ra những giải pháp phù hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp đứng vững trên thị trƣờng, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh.
4.4.2. Đối với Cơ quan quản lý Nhà nước:
- Cần tạo cơ chế cho các doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài có cơ hội tiếp xúc với các khách hàng đáng tin cậy để đẩy mạnh kinh doanh nâng cao hình ảnh của Việt Nam tại các nƣớc trên Thế giới.
- Cần tạo ra các hành lang pháp lý giúp doanh nghiệp cởi bỏ các khó khăn, tạo động lực phát triển trong tƣơng lai.
KẾT LUẬN
Luận văn với đề tài “Phân tích và dự báo tài chính Công ty Cổ phần Thép Bắc Việt ” đƣợc thực hiện với mong muốn làm rõ các lý luận về phân tích tài chính áp dụng trong các doanh nghiệp hiện nay và tại đơn vị thực hiện phân tích nói riêng. Qua đó, đƣa ra các đề xuất cũng nhƣ một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại công ty. Do vậy việc phân tích tài chính và từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa hiệu quả tài chính tại công ty là một yêu cầu cấp bách và cần thiết.
Trong đề tài này đã kết hợp sử dụng các cớ sở lý luận với thực tiến phân tích cũng nhƣ so sánh với các đơn vị cùng ngành với Công ty, từ đó thực hiện đánh giá kết quả đạt đƣợc, phân tích các mặt hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân của hạn chế đó để đƣa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính thông qua việc đƣa ra biện pháp đẩy mạnh kinh doanh, quản lý chi phí, tăng hiệu quả sinh lời phục vụ cho quản lý tài chính tại đơn vị.
Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã cố gắng tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những sai sót, tác giả rất mong nhận đƣợc những nhận xét, đánh giá, góp ý của giảng viên, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Tấn Bình, 2009. Phân tích hoạt động doanh nghiệp – Phân tích kinh doanh – Phân tích báo cáo tài chính. Hà NộI: Nxb Thống kê.
2. Công ty Cổ phần Thép Bắc Việt, 2012-2015. Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014, 2015. Hà Nội
3. Công ty Cổ phần Thép Bắc Việt, 2012. Quy trình tổ chức hoạt động. Hà Nội 4. Higgins, 2008. Phân tích quản trị tài chính ( Nguyễn Tấn Bình dịch).Thành phố
Hồ Chí Minh: NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Minh Kiều, 2011. Tài chính doanh nghiệp căn bản. Hà Nội: Nxb Thống kê.
6. Nguyễn Năng Phúc, 2012. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
7. Bùi Văn Lâm, 2013. Phân tích tài chính Công ty Vinaconex 25. Luận văn Th.S Tài chính – Ngân hàng. Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 8. Ngô Kim Phƣợng và cộng sự, 2009. Phân tích tài chính doanh nghiệp.Thành
phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
9. Lê Chí Thành, 2010. Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ thuật TECHNIMEX. Luận văn Th.S Tài chính – Ngân hàng. Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Thanh Tùng, 2014. Phân tích tình hình tài chính Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel”. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Hồ Thị Khánh Vân, 2012. Phân tích tài chính của công ty cổ phần PVI. Luận văn Th.S Tài chính – Ngân hàng. Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội.
Website
12. http://www.bacvietgroup.com 13. http://www.investopedia.com/