CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại Bƣu
4.2.4. Nâng cao hiệu quả chính sách đào tạo, bồi dƣỡng và phát triển nhân lực
Động lực lao động có thể đƣợc nâng cao hơn nếu nhƣ ngƣời lao đông thuần thục công việc hơn, có kỹ năng tốt hơn trong công việc. Điều này đã đƣợc kiểm chứng qua thực tế, ngƣời lao động nếu không biết hoặc không thành thạo công việc có thể dẫn tới chán nản và ức chế. Sự không thuần thục trong công việc một phần là do bị sắp xếp không đúng vị trí, sở trƣờng…nhƣng đó cũng chỉ là một phần. Vấn đề chính tồn tại hiện nay là ngƣời lao động trong BĐT ít đƣợc tiếp xúc với các chƣơng trình đào tạo chuyên nghiệp. Trong thực tế, đã nhiều lần BĐT phải đối mặt với tình trạng này. Để giải quyết vấn đề đó, BĐT cần xây dựng một hệ thống đào tạo hiệu quả, đây là một nhu cầu cấp thiết của bất cứ doanh nghiệp nào trong thời đại ngày nay.
Trong quá trình đào tạo, BĐT nên tổ chức những buổi họp mặt phối hợp trao đổi kinh nghiệm trong công việc giữa các bộ phận trong toàn BĐT. Những buổi này có thể tổ chức trong phòng hoặc ngay tại nơi làm việc ngoài trời. Một thực tế là các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ ở BĐT ít có sự liên kết chia sẻ giúp đỡ nhau về chuyên môn nghiệp vụ. Điều này nhiều khi làm chậm tiến độ công việc, làm cả nhân viên và lãnh đạo không hài lòng. Những buổi trao đổi rút kinh nghiệm nhƣ vậy vừa để những ngƣời có ít kinh nghiệm học hỏi những ngƣời giàu kinh nghiệm và cũng có tác dụng tăng cƣờng sự đoàn kết giữa nhân viên trong BĐT.
Song song với việc này, BĐT cần phát huy những thế mạnh đào tạo nhân viên của mình, duy trì chế độ đào tạo về chính trị định kỳ hàng năm và cũng cần tăng thêm các đợt đào tạo chuyên môn nghiệp vụ để theo kịp xu thế phát triển của nền kinh tế. Ví dụ nhƣ BĐT có thể tổ chức các đợt đào tạo nâng cao nghiệp vụ kế toán, tin học, tổ chức ….
BĐT nên hỗ trợ nhiều hơn nữa kinh phí cho việc đào tạo nhân lực. Khi có nhiều kinh phí thì sẽ thỏa mãn đƣợc nhiều hơn nhu cầu đƣợc học tập nâng cao trình độ của CBCNV. Lập kế hoạch đào tạo từ trƣớc sao cho khớp với kế hoạch tổng thể của BĐT nhƣ: số lƣợng cần đào tạo, loại lao động, thăm dò ý kiến của nhân viên để điều hòa nhu cầu của họ … và phải dựa trên yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của BĐT.
Kết hợp nhu cầu đào tạo của BĐT với nhu cầu nâng cao kiến thức của nhân viên. Nên chọn những cán bộ trẻ, có triển vọng với công việc đang cần và đáp ứng công việc trong tƣơng lai.
BĐT nên mở lớp đào tạo cho nhân viên về công tác an toàn, vệ sinh lao động, các khóa nâng cao nghiệp vụ giao tiếp khách hàng...
Quan tâm đến hiệu quả công tác đào tạo và việc sử dụng lao động sau đào tạo. BĐT có thể sử dụng bảng đánh giá kết quả đào tạo (phụ lục số 1), bảng này cho phép đánh giá về quá trình đào tạo, kết quả thu đƣợc của bản thân và đề xuất các ý kiến. Sau khi đào tạo nên giao cho nhân viên những công việc có tính thách thức cao hơn để họ có cơ hội phát huy những kiến thức đã đƣợc đào tạo của mình và có khả năng bộc lộ bản thân hơn.
Nếu làm tốt việc đào tạo ngƣời lao động, công ty sẽ nhận đƣợc thành quả xứng đáng là công việc đƣợc ngƣời lao động thực hiện tốt hơn, nhờ đó động lực của ngƣời lao động sẽ nâng cao hơn.