CHƢƠNG 4 : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
4.3 Một số kiến nghị
4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc
Nâng cao chất lƣợng hoạt động của Trung tâm Thông tin Tín dụng(CIC)
92
Thông tin Tín dụng mà trung tâm cung cấp trong những năm qua vẫn chƣa đáp ứng đƣợc cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng. Đây là một nguyên nhân làm hạn chế khả năng phân tích tín dụng và làm chậm tiến trình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng của các NHTM Việt Nam hiện nay. Vì vậy, NHNN cần phải thực hiện nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất lƣợng thông tin:
- Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động của CIC theo hƣớng bắt buộc các ngân hàng thành viên cần thực hiện đúng vai trò, trách nhiệm khi tham gia
- Thông tin, đồng thời có các các biện pháp xử lý nghiêm đối với TCTD cung cấp thông tin sai lệch hoặc gây nhiễu thông tin.
- Liên hệ với các tổ chức thông tin quốc tế, các ngân hàng nƣớc ngoài nhằm khai thác thông tin về các đối tác nƣớc ngoài có ý định đầu tƣ tại Việt Nam, để kịp thời phát hiện và phòng ngừa rủi ro khi các ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nƣớc ngoài vay vốn.
- Cần xây dựng hệ thống dữ liệu về tín dụng bất động sản (tỷ lệ nợ xấu và khả năng thu hồi) để từ đó đƣa ra cảnh báo sớm giúp hệ thống NHTM tránh đƣợc rủi ro.
Quy định hệ thống tính điểm và xếp hạng khách hàng thống nhất
Hiện nay, mỗi NHTM dựa vào một hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp loại khách hàng riêng cho mình. Điều này sẽ làm cho thông tin của Trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN cung cấp sẽ không nhất quán. Các tiêu chí khác nhau sẽ dẫn đến kết quả xếp loại khác nhau. Hạng khách hàng đƣợc Trung tâm cung cấp không phù hợp với hạng của ngân hàng hỏi tin. Rất nhiều trƣờng hợp khách hàng đƣợc xếp hạng tín dụng thấp ở ngân hàng này lại có điểm xếp hạng tín dụng cao ở ngân hàng khác. Vì vậy, để khai thác tin có hiệu quả, đánh giá khách hàng chính xác, NHNN cần xây dựng hệ thống tính điểm và xếp hạng khách hàng thống nhất trong toàn ngành sao cho việc tham khảo tin của các ngân hàng trở nên thuận lợi hơn.
Hoàn thiện mô hình thanh tra theo ngành dọc từ trung ƣơng đến cơ sở
93
Mô hình thanh tra phải có sự độc lập tƣơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy. Công tác thanh tra hoạt đông tín dụng cũng cần thực hiện thƣờng xuyên hơn và nâng cao trình độ đội ngũ thanh tra viên để có khả năng phát hiện kịp thời những sai sót, xu hƣớng lệch lạc trong phân tích tín dụng... Quá trình thanh tra cần phòng ngừa xu hƣớng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng các điều kiện tín dụng dẫn tới nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của không chỉ một ngân hàng mà cả hệ thống.
94
PHẦN KẾT LUẬN
Với những lý thuyết đã nghiên cứu đƣợc về nghiệp vụ tín dụng, rủi ro tín dụng ngân hàng và các số liệu đã thu thập đƣợc về tình hình cho vay, huy động, dƣ nợ tín dụng từ BDV chi nhánh Hà Nội. Đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng
tại NHTM cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Nội” đã giải
quyết đƣợc phần nào tính cấp thiết trong việc hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM trong bối cảnh hiện tại và nhu cầu ổn định, phát triển bền vững của các NHTM trong tƣơng lai. Một số nội dung đạt đƣợc nhƣ sau:
Kết quả đạt đƣợc
- Nhóm các giải pháp đƣợc ứng dụng phù hợp với tình hình thực tiễn để tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV CNHN, những giải pháp cụ thể đƣợc trình bày trong luận văn cụ thể:
Chƣơng 1:
- Giới thiệu các khái niệm liên quan rủi ro, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, các mô hình quản trị rủi ro, quy trình quản trị rủi ro
- Trình bày các công cụ đo lƣờng rủi ro tín dụng, các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại
- Tìm hiểu các công trình nghiên cứu về công tác quản trị rủi ro tín dụng trong nƣớc và trên thế giới, phƣơng pháp sử dụng để nghiên cứu là gì, từ đó có đánh giá ƣu và nhƣợc điểm của các phƣơng pháp này, từ đó lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu mới để nghiên cứu và đƣa ra đánh giá về công tác quản trị rủi ro tín dụng
Chƣơng 2:
- Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng nhằm đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV CNHN
Chƣơng 3:
- Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV CNHN - Các khó khăn hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng
- Trình bày các nhóm nguyên nhân của những hạn chế trên cơ sở đó đƣa ra các nhóm giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV CNHN
95
Chƣơng 4:
- Một số kiến nghị và nhóm các giải pháp tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng, các giải pháp mang tính ứng dụng thực tiễn cao và tuân thủ theo quy định của pháp luật
Định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai
- Theo dõi các giải pháp đƣợc ứng dụng, các giải pháp nào khi triển khai sẽ gặp khó khăn và vƣớng mắc để từ đó điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế kinh doanh, góp phần hỗ trợ đơn vị kinh doanh hoàn thành mục tiêu đặt ra
- Tiếp tục nghiên cứu để mở rộng mô hình điểm số Z cho phù hợp hơn với doanh nghiệp tại Việt Nam.
96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Trọng Hòa, 2010. Quản trị rủi ro tài chính, Hà Nội: NXB Thống kê. 2. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Quản trị rủi ro tài chính, Hà Nội: NXB Thống kê. 3. Nguyễn Văn Tiến, 2010.Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Hà
Nội: NXB Thống kê.
4. Peter S. Rose, 2004. Quản trị ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Đặng Minh Phƣơng, 2005. Hà Nội: NXB Tài chính.
5. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
6. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010. Luật các tổ chức tín dụng.
7. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2002. Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN, về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp.Hà Nội,tháng 01 năm 2002.
8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định của Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.
10.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2012. Quyết định 780/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ.
11.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
12.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy
97
định về các tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
13.Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam, 2011-2015. Báo cáo thường niên của ngân hàng
14.Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam, 2000. Quy chế quản lý rủi ro tại BIDV.
15.Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát Triển Việt Nam, 2000. Quy trình cấp tín dụng tại BIDV chi nhánh Hà Nội.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG NƢỚC NGOÀI
16.Cossin, D. & Pirotte, H, 2011. Advanced credit risk analysis. 2th edn. Financial Engineering: Financial.
17.M. Kabir Hassan, et al, 2016, Risk management and capital adequacy in Turkish participation and conventional banks. A comparative stress testing analysis, Borsa Istanbul Review 16(2): 72–81.
18.Schroeck, G, 2002. Risk Management and Value Creation in Financial Institutions. Wiley Finance: Financial.
C. TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
19.Cổng thông tin điện tử của văn phòng chính phủ. http://vanban.chinhphu.vn 20.Trang chủ Ngân hàng ĐTPTVN. http://www.bidv.com.vn.
21.Trang chủ Ngân hàng Nhà Nƣớc. http://www.sbv.gov.vn. 22.Trang chủ của Bộ tài chính. http://www/mof.gov.vn.
23.Trang chủ Kênh tin tức kinh tế, tài chính, thông tin chứng khoán của Việt Nam. http://cafef.vn.
98