CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ Acom
3.2.2. Phân tích môi trường bên ngoài
3.2.2.1. Môi trường vĩ mô * Môi trường kinh tế
Trong những năm qua, sau quá trình đổi mới, cải cách và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nền kinh tế của Việt Nam đã thu đƣợc những thành quả to lớn đáng khích lệ. Tốc độ tăng trƣởng GDP ổn định ở mức 7,5-8%/năm. Thu nhập bình quân GDP cũng tăng lên, mức sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, chất lƣợng cuộc sống không ngừng nâng cao. Cơ cấu kinh tế đã có những bƣớc thay đổi và chuyển dịch tích cực. Trong tổng GDP, tỷ trọng ngành dịch vụ ngày càng tăng. Thu nhập quốc dân bình quân đầu ngƣời tăng ổn định trong các năm qua. Hiện GDP/đầu ngƣời của Việt Nam ƣớc tính trung bình khoảng trên 2.300USD.
Cùng với chính sách mở cửa, tham gia vào quá trình toàn cầu hóa và hội nhập phát triển kinh tế quốc tế của Chính phủ ta đã làm gia tăng mạnh mẽ các hoạt động sản xuất kinh doanh, thƣơng mại, đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài vào Việt Nam, ngành du lịch và dịch vụ cũng theo đà phát triển không ngừng, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ tiên tiến kéo theo sự phát triển của một số ngành chủ đạo, trong đó có các ngành nhƣ: công nghiệp, bƣu chính - viễn thông và công nghệ thông tin. Tất cả những điều này đã khiến cho nhu cầu về trao đổi thông tin liên lạc và truyền thông ngày càng gia tăng mạnh mẽ. Với thu nhập và trình độ dân trí ngày một nâng lên, ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng tìm đến những phƣơng tiện thông tin liên lạc, truyền thông hiện đại, nhanh chóng và tiện ích, nhu cầu sử dụng các loại hình dịch vụ viễn thông phong phú, đa dạng, và đòi hỏi ngày càng cao. Đây chính là một trong những tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh của các nhà khai thác dịch vụ viễn thông.
Bảng 3.4: Thống kê các tiêu chí phát triển chủ yếu
Tình hình phát triển Internet Năm
2013 2014 2015
- Số ngƣời sử dụng 30834401 32779887 36096304
- Tỉ lệ số dân sử dụng Internet (%
dân) 44.4 46.55 50.31
- Tổng băng thông kênh kết nối
quốc tế của Việt Nam (Mbps) 80064 109619 137000 - Tông băng thông kênh kết nối
trongnƣớc (Mbps) 109840 214009 305539
- Tổng lƣu lƣợng trao đổi qua trạm trung chuyển VNIX (Gbytes)
44201275 68047395 85906362
- Tổng số tên miền .vn đã đăng ký 109992 233568 314227 - Tổng số tên miền Tiếng Việt đã
đăng ký 678987 890765 1071163
- Tổng số địa chỉ IPv4 đã cấp 8589440 10898176 15664128 - Số lƣợng địa chỉ IPv6 qui đổi
theo đơn vị /64 đã cấp 62065754112 72065885184 85901049856 - Tống thuê bao băng rộng
(xDSL) 5048953 7967309 9562988
Nguồn: Trung tâm Internet Việt Nam VNNIC.
Trong dự thảo phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2013-2015, tốc độ tăng GDP bình quân tăng 7,5 - 8%/năm, trong đó khu vực dịch vụ tăng 7,7 - 8,2%/năm. Đầu tƣ tăng lên chiếm 41.5% GDP. Tỷ lệ đóng góp vào GDP của các ngành kinh tế đến năm 2015: nông nghiệp 19%, công nghiệp và xây dựng 40,7%, dịch vụ 40,3%; lao động nông nghiệp giảm từ 65% xuống 45%, dân số khu vực thành thị tăng từ 29,6% lên 39% (đây là yếu tố quyết định khá lớn đến nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông). Trong thời gian tới sẽ tập trung phát triển các vùng kinh tế trọng điểm trên
cơ sở phát huy lợi thế và khả năng cạnh tranh riêng của từng vùng. Tốc độ tăng trƣởng cao sẽ làm tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông.
* Môi trường văn hóa, xã hội
Cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, phát triển kinh tế xã hội, tham gia quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã đón nhận và du nhập nhiều xu hƣớng, trào lƣu, phong cách sống và làm việc mới mẻ, phong phú và muôn hình muôn vẻ. Nhu cầu sử dụng các sản phẩm hàng hóa/dịch vụ của dân chúng, của các tổ chức, doanh nghiệp ngày càng cao và có sự đòi hỏi khắt khe hơn, kỹ lƣỡng hơn. Nhìn chung, ngƣời sử dụng ngày càng có xu hƣớng sử dụng những loại dịch vụ viễn thông chứa đựng trong đó công nghệ hiện đại, thuận tiện, nhanh chóng và mang lại nhiều giá trị và tiện ích. Chính vì vậy, các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông cũng chịu tác động và ảnh hƣởng của xu hƣớng mới này và cần phải hết sức nhạy bén, linh hoạt trong kinh doanh, đồng thời phải không ngừng phát triển, hoàn thiện và tạo ra những thay đổi sao cho phù họp, bắt kịp và thỏa mãn nhu cầu của toàn xã hội đặc biệt là đối với giới trẻ.
Tuy nhiên, một thực tế là ngƣời Việt Nam đã rất quen thuộc với các phƣơng tiện thông tin liên lạc truyền thống nhƣ thƣ, báo chí, truyền hình, điện thoại... Rất khó có thể thay đổi thói quen tiêu dùng này. Mặt khác, hiểu biết của ngƣời dân về các dịch vụ viễn thông và Internet hiện đại cũng nhƣ các lợi ích lợi của nó chƣa nhiều, sử dụng phức tạp trong khi trình độ văn hoá, trình độ về tin học và ngoại ngữ nói chung chƣa cao. Dân cƣ khu vực nông thôn, miền núi gần nhƣ chƣa biết nhiều về các dịch vụ này. Đối với Internet, ngay cả các cơ quan, Công ty đã thấy sự cần thiết của Internet nhƣng khai thác chƣa thực sự hiệu quả, chủ yếu sử dụng cho những mục đích đơn giản nhƣ gửi thƣ, chatting. Đây là một thách thức lớn đối với các nhà khai thác trong việc đào tạo, định hƣớng ngƣời sử dụng. Vì vậy, để có thể tạo đƣợc sự chuyển biến trong phong cách tiêu dùng của ngƣời dân, việc tiến hành những chƣơng trình quảng bá, hƣớng dẫn và tuyên truyền là điều rất cần thiết.
* Môi trường chính trị trong nước
CNTT trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến sâu sắc, từng bƣớc đƣợc xây dựng và hoàn thiện. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật quan trọng đã đƣợc Chính phủ và Bộ TT-TT ban hành theo hƣớng tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nƣớc, từng bƣớc mở cửa thị trƣờng, đẩy mạnh cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế.
Môi trƣờng pháp lý về viễn thông đã tạo đƣợc một hành lang pháp lý đồng bộ, rõ ràng, minh bạch cho các hoạt động viễn thông, Internet theo đúng quy định của các bộ luật chung trong nƣớc; phù họp với luật, thông lệ quốc tế về viễn thông. Môi trƣờng pháp lý về viễn thông đã thể chế hóa đƣợc những chính sách, chủ trƣơng quan trọng sau:
- Phát huy nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Minh bạch hóa và cải cách các thủ tục hành chỉnh trong cấp phép viễn thông, Internet.
- Nhanh chóng phổ cập dịch vụ viễn thông và thực hiện nghĩa vụ công ích. - Tăng cƣờng bảo vệ quyển lợi của ngƣời sử dụng dịch vụ viễn thông. - Tạo quyển chủ động của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.
* Môi trường dân số
Dân số trung bình của Việt Nam năm 2009 ƣớc tính khoảng 91.70 triệu ngƣời, mật độ dân số 305 ngƣời/km2, thuộc quốc gia có mật độ dân số cao trên thế giới. Sự phân bố dân số không đồng đều giữa khu vực thành thị và nông thôn, mật độ dân số tại các thảnh phố cao hơn rất nhiều so với tại các vùng nông thôn. Trong những năm gần đây và trong thời gian tới sẽ diễn ra xu hƣớng di cƣ từ nông thôn ra thành thị sinh sống và xu hƣớng đô thị hoá nhiều khu vực nông thôn. Vì vậy, nhu cầu sử dụng các dịch vụ viễn thông tại các vùng, tình, thành phố trong cả nƣớc chênh lệch nhau tƣơng đối lớn do sức mua tại các khu vực khác biệt nhau.
Hiện nay, Việt Nam đƣợc coi là nƣớc có dân số trẻ. Một nửa dân số Việt Nam ở dƣới độ tuổi 25, số ngƣời dƣới 14 tuổi chiếm tỷ lệ cao, trong đó số học sinh, sinh viên chiếm khoảng trên 20 triệu. Điều này tạo nên một thị trƣờng tiềm năng, vì
đây chính là đối tƣợng phục vụ chủ yếu của các dịch vụ viễn thông và Internet trong tƣơng lai.
Bên cạnh những yếu tố: kinh tế xã hội, chính sách pháp lý và văn hóa xã hội, yếu tố chính trị cũng đƣợc đánh giá. Tình hình chính trị thế giới thời gian qua có nhiều biến động to lớn: những cuộc giao tranh quyết liệt giữa các sắc tộc, giữa các quốc gia và nạn khủng bố đẫm máu diễn ra tràn lan ở một số nƣớc, trong khi đó tại Việt Nam, vấn đề an ninh chính trị vẫn hết sức ổn định và đƣợc đảm bảo. Đây là một trong những điều kiện hết sức quan trọng và thuận lợi để các doanh nghiệp viễn thông tập trung mọi nỗ lực vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
* Môi trường công nghệ
Xu hƣớng hội tụ viễn thông - tin học - phát thanh truyền hình và truyền thông đa phƣơng tiện sẽ tạo điều kiện cho mạng viễn thông phát triển nhanh chóng và trở thành cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu về dịch vụ thông tin, đồng thời trở thành nền tảng hết sức quan trọng để “xã hội công nghiệp” chuyển sang thời kỳ “xã hội thông tin” cùng với sự xuất hiện các dịch vụ mới nhàm đáp ứng và thỏa mãn kịp thời nhu cầu ngày một tăng của ngƣời sử dụng. Xu hƣớng hội tụ này thể hiện ở loại hình thông tin đƣợc truyền đi trên mạng (thoại, số liệu, âm nhạc, hình ảnh) ở dạng truy nhập (PSTN, xDSL, FTTx, IP, cáp, vô tuyến, vệ tinh) và ở thiết bị đầu cuối (điện thoại, máy tính, máy di động, PDA, MP3 Player, Game Console). Mạng PSTN và mạng số liệu sẽ phát triển hội tụ về mạng NGN.
Công nghệ thông tin sẽ phát triển cực kỳ mạnh mẽ với công nghệ IP. Các dịch vụ Internet, đặc biệt lƣu lƣợng VoIP sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng lƣu lƣợng điện thoại đƣờng dài trong nƣớc và quốc tế. Internet đƣợc mở rộng với các ứng dụng của công nghệ cơ bản nhƣ nhận dạng tần số vô tuyến RFID, cảm biến vô tuyến và công nghệ nano.
- Công nghệ truyền dẫn
+ Cáp quang
Công nghệ truyền dẫn có xu huớng sử dụng công nghệ thông tin quang tốc độ cao WDM và DWDM. Kỹ thuật ghép bƣớc sóng WDM đang đóng một vai trò
ngày càng quan trọng trong việc đáp ứng các nhu cầu về dung lƣợng trong tƣơng lai với chi phí chấp nhận đƣợc. WDM cho phép sử dụng độ rộng băng tần rất lớn của sợi quang bằng cách kết hợp một số tín hiệu ghép kênh theo thời gian với độ dài các bƣớc sóng khác nhau và có thể sử dụng đƣợc các cửa sổ không gian, thời gian và độ dài bƣớc sóng. Công nghệ WDM cho phép nâng tốc độ truyền dẫn lên 5Gb/s, 10Gb/s và 20Gb/s.
+ Vô tuyến
Thị trƣờng thông tin vệ tinh trong khu vực đã có sự phát triển mạnh trong mấy năm gần đây và còn tiếp tục trong các năm tới. Các loại hình dịch vụ vệ tinh đã rất phát triển nhƣ: DTH tƣơng tác, truy nhập Internet, các dịch vụ băng rộng, HDTV... Ngoài các ứng dụng phổ biến đối với nhu cầu thông tin quảng bá, viễn thông nông thôn kết hợp sử dụng các ƣu điểm của công nghệ CDMA, thông tin vệ tinh ngày càng có xu hƣớng phát triển đặc biệt trong lĩnh vực thông tin di động, thông tin cá nhân,...
- Công nghệ chuyển mạch
+ Công nghệ ATM
Công nghệ chuyển mạch truyền thống dần sẽ đƣợc thay thế bởi công nghệ IP hoặc ATM. Công nghệ ATM dựa trên cơ sở cơ sở phƣơng pháp chuyển mạch gói, thông tin đƣợc nhóm vào các gói có chiều dài cố định ngắn trong đó vị trí của gói chủ yếu không phụ thuộc vào đồng hồ đồng bộ mà dựa trên nhu cầu bất kỳ của kênh cho trƣớc. Chuyển mạch ATM cho phép hoạt động với nhiều tốc độ và dịch vụ khác nhau. Các hệ thống chuyển mạch ATM sẽ đƣợc thiết kế để có khả năng kết nối với các mạng hiện tại. Hiện nay, cơ sở hạ tầng viễn thông của các nƣớc gồm có các mạng: Telex, PSTN, N-ISDN, mạng truyền hình cáp... vì vậy cần có sự kết nối giữa hệ thống ATM mới và các hệ thống cũ.
+ Công nghệ chuyển mạch nhãn (MPLS): Công nghệ chuyển mạch nhãn đa
giao thức là kết quả phát triển của công nghệ chuyển mạch IP sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn nhƣ của ATM để tăng tốc độ truyền gói tín hiệu mà không cần thay đổi các giao thức định tuyến của IP.
+ Công nghệ chuyển mạch quang: Trong tƣơng lai sẽ có các chuyển mạch
quang theo nguyên lý sau: chuyển mạch quang phân chia theo không gian, chuyển mạch quang phân chia theo thời gian và chuyển mạch quang phân chia theo độ dài bƣớc sóng.
- Công nghệ mạng truy nhập
Công nghệ truy nhập sẽ nhanh chóng triển khai sử dụng các thiết bị đầu cuối thông minh. Truy nhập mạng qua các thiết bị di động cá nhân tích hợp đa dịch vụ sẽ trở nên phổ biến. Các công nghệ truy nhập băng rộng (cả vô tuyến và hữu tuyến) sẽ phát triển mạnh, tuy nhiên công nghệ truy nhập vô tuyến sẽ phát triển mạnh hơn so với truy nhập hữu tuyến. Công nghệ truy nhập không dây băng rộng (WiFi và WiMax) sẽ phát triển mạnh. Những loại hình thông tin vô tuyến phát triển mạnh nhất hiện nay là thông tin vô tuyến cố định và thông tin vô tuyến di động. Truy nhập qua vệ tinh sẽ trở nên phổ biến.
- Công nghệ mạng thông tín di động
Công nghệ thông tin di động thế hệ thứ 2 nhƣ GSM hay CDMA hiện nay sẽ dần đƣợc thay thế bằng công nghệ 3G tạo điều kiện nâng cao tốc độ truy cập qua thuê bao di động. Do sự thay đổi về công nghệ, sự hội tụ về viễn thông và tin học cũng xảy ra với mạng di động nên cấu trúc mạng di động phát triển mạnh theo xu hƣớng chuyển sang sử dụng công nghệ chuyển mạch gói với cấu trúc GPRS, 3G nhằm đáp ứng các dịch vụ đòi hỏi tốc độ cao nhƣ tải bài hát, thƣơng mại di động hay các dịch vụ dựa trên vị trí thuê bao. 3G sẽ tiếp tục đƣợc nâng cấp và phát triển lên 4G. Công nghệ 4G sử dụng hoàn toàn IP với tốc độ thông tin rất lớn sẽ đƣợc triển khai sau 2015.
- Xu hƣớng phát triển công nghệ vệ tinh
Xu hƣớng triển khai công nghệ yệ tinh sử dụng giao thức IP, triển khai các mạng vệ tinh mặt đất (IPSTAR) đảm bảo cung cấp các dịch vụ viễn thông và Internet đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng tại các khu vực khó triển khai mạng cáp quang.
với các dịch vụ viễn thông và Internet đồng thời cũng đem lại cho Công ty Cổ phần Đầu tƣ Acom thách thức do thị trƣờng ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia với chính sách khuyến khích cạnh tranh của Nhà nƣớc.
3.2.2.2. Môi trường vi mô * Đối thủ cạnh tranh
Hiện tại trên thị trƣờng viễn thông và Internet Việt Nam, Công ty Cổ phần Đầu tƣ Acom có khá nhiều đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, theo đánh giá của BMI (Business Monitor International), so với các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, mức độ mở cửa cạnh tranh cũng nhƣ mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng viễn thông Việt Nam còn ở mức thấp.
Hiện tại, Việt Nam có 11 IXP trong đó VNPT là doanh nghiệp đầu tiên cung cấp dịch vụ kết nối Internet cho khách hàng từ năm 1997. Năm năm sau, Tổng Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (Viettel) cũng đƣợc cấp phép là IXP thứ hai và cũng đã chính thức cung cấp dịch vụ trong thời gian qua. Tiếp theo, là các đối thủ khác nhƣ Công ty cổ phần Viễn thông Hà Nội, Công ty Đầu tƣ và Phát triển